intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Toán lớp 3 - THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI

Chia sẻ: Nguyen Hoang Phuong Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

366
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giúp học sinh:biết dùng thước và bút chì để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước. - Biết cách đo độ dài, biết cách đọc kết quả đo. - Biết dùng mắt ước lượng độ dài 1 cách tương đối chính xác, B- Đồ dùng dạy- học: - GV: Thước m, thước dây, thước 30cm - HS: Vở ô li, SGK, thước 30cm.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Toán lớp 3 - THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI

  1. THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI A- Mục tiêu: - Giúp học sinh:biết dùng thước và bút chì để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước. - Biết cách đo độ dài, biết cách đọc kết quả đo. - Biết dùng mắt ước lượng độ dài 1 cách tương đối chính xác, B- Đồ dùng dạy- học: - GV: Thước m, thước dây, thước 30cm - HS: Vở ô li, SGK, thước 30cm C- Các hoạt động dạy- học: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH I- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 1m = ... dm 1 km = .... m - H: lên bảng thực hiện(2 em) 1dm = ... cm 1cm = ... mm - H+G: Nhận xét, đánh giá II- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: (1 phút) - G: Giới thiệu trực tiếp 2- Luyện tập
  2. Bài 1: hãy vẽ các đoạn thẳng có độ dài được nêu ở bảng sau: - G: Nêu yêu cầu bài tập, HD học sinh cách vẽ( cách cầm bút, đặt thước, xác Đoạn thẳng Độ dài định điểm). AB 7cm - H: Vẽ vào vở CD 12cm - Lên bảng vẽ EG 1dm2cm - H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá. Bài 2: Thực hành đo độ dảiôì cho - H: Nêu yêu cầu bài tập. biết kết quả đo - G: HD HS cách đo a) Chiều dài cái bút của em - H: Thực hành đo theo nhóm b) Chiều dài mép bàn học của em - H: Đại diện nhóm nêu kết quả thực c) Chiều cao chân bàn học của em hành đo trước lớp. - H+G: Nhận xét đánh giá
  3. Bài 3: Ước lượng - H: Nêu yêu cầu bài tập a) Bức tường lớp em cao khoảng - G: HD học sinh cách ước lượng bao nhiêu mét? - H: Tự ước lượng và ghi vào nháp b) Chân tường lớp em dài khoảng - Các nhóm dùng thước đo lại đồ vật, báo bao nhiêu mét? cáo kết quả. So sánh với kết quả đã ước c) Mép bảng lớp em dài khoảng bao lượng nhiêu dm - H+G: Nhận xét đánh giá, khen ngợi HS ước lượng chính xác. III Củng cố dặn dò (2 phút) - H: Nhắc lại nội dung bài - G: nhận xét chung giờ học - H: TH đo 1 số đồ vật trong gia đình.
  4. THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (TIẾP) A- Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố cách ghi kết quả đo độ dài, củng cố cách so sánh các độ dài. Củng cố cách đo chiều dài, đo chiều cao riêng của người. - Rèn kĩ năng đo độ dài và viết số đo độ dài thành thạo - Biết dùng mắt ước lượng độ dài 1 cách tương đối chính xác, B- Đồ dùng dạy- học: - GV: Thước m, ê-ke, Bảng phụ ghi nội dung BT1a, 2a - HS: Vở ô li, SGK, thước, ê – ke. C- Các hoạt động dạy- học: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH I- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Vẽ đoạn thẳng có độ dài: - H: lên bảng thực hiện(2 em) AB = 25cm CD = 40cm - H+G: Nhận xét, đánh giá II- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: (1 phút) - G: Giới thiệu trực tiếp 2- Luyện tập
  5. Bài 1: Đọc bảng theo mẫu a) - H: Nêu yêu cầu bài tập, Tên Chiều cao - G: HD học sinh cách đọc Hương 1m32cm - Học Nối tiếp đọc theo HD của GV - H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá. M: Hương cao một mét ba mươi hai xăng ti mét. b)Nêu chiều cao của bạn Minh và H: Nêu yêu cầu bạn Nam. Trong 5 bạn đó bạn nào G: HD học sinh nắm yêu cầu của BT cao nhất? Bạn nào thấp nhất? H: Nêu miệng câu trả lời H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng. Bài 2a) Đo chiều cao của bạn trong tổ em rồi viết kết quả đo vào bảng H: Nêu yêu càu bài tập sau: G: HD học sinh học tập theo nhóm Tên Chiều cao H: Các nhóm đo các bạn trong tổ rồi ghi kết quả vào bảng
  6. b) ở tổ em bạn nào cao nhất, bạn - H: Đọc kết quả và nêu bạn cao nhất, nào thấp nhất? bạn thấp nhất. - H+G: Nhận xét đánh giá III Củng cố dặn dò (2 phút) - H: Nhắc lại nội dung bài - G: nhận xét chung giờ học - H: Ôn lại bài ở nhà
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2