Bài giảng Toán tiết 5: Phép vị tự
lượt xem 3
download
Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo "Bài giảng Toán tiết 5: Phép vị tự" để nắm được phương pháp thiết kế bài giảng phục vụ công tác giảng dạy củng như giúp các em học sinh nắm được kiến thức thông qua việc giải các bài tập trắc nghiệm có trong bài giảng. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Toán tiết 5: Phép vị tự
- Tiết 5: PHÉP VỊ TỰ
- 1) Định nghĩa phép dời hình Phép dời hình là phép biến hình bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì 2) Định nghĩa hai hình bằng nhau Hai hình được gọi là bằng nhau nếu có một phép dời hình biến hình này thành hình kia
- r v
- Hình (H’) Hình (H) Giáo sư, nhà Toán học Ngô Bảo Châu
- Phép vị tự tâm O, uuuuur uuuur O'M1 = 3.O'M tỉ số 2 M1 M’ uuuur uuuu r O’ OM' = 2.OM M Phép vị tự tâm O’ O Phép vị tự tâm O, tỉ số k ( k khác 1) được định nghĩa như thế nào? tỉ số 3
- A’ 4 3 B o 6 2 B’ A VD1:Trong hình vẽ trên. Tìm ảnh của ba điểm A, B, O qua phép vị tự tâm O, tỉ số k=2.
- O Hình (H’) Hình (H) Giáo sư, nhà Toán học Ngô Bảo Châu
- Ví dụ 2:
- Ví dụ 2: Cho tam giác OAB. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của OA và OB. A’ là điểm đối xứng của A qua O. . 1) Tìm ảnh của điểm A V ( O ,1) qua ảnh của điểm A V( O ,−1) 2) Tìm qua 3) Tìm ảnh của các điểm M, N qua V( O ,2) 4) Tìm ảnh của các điểm A, B qua V� 1� O, � � � 2�
- Ví dụ 3: Cho V( O ,k ) ( M ) = M' V( O ,k ) (N) = N ' uuuuuu r uuuu r M’ Chứng minh M ' N ' = k .MN M N’ O N
- 1) Tính chất 1 2) Tính chất 2. Phép vị tự tỉ số k: a) Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và bảo toàn thứ tự giữa các điểm ấy. b) Biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó, biến tia thành tia, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng. c) Biến tam giác thành tam giác đồng dạng với nó, biến góc thành góc bằng nó. d) Biến đường tròn bán kính R thành đường tròn bán kín | k|.R
- CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Cho tam giác ABC có trọng tâm G. Gọi A’, B’ và C’ lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA và AB. V(G,k)ị t(ự Phép v ∆ . Tìm k. ABC ) = ∆A ' B ' C ' 1 1 −1 −1 A . k= B. k= C. k= C D. k= 2 3 2 3
- V( O ,−3) ( M ) = M' Câu 2. Cho . Hãy ch V (N) = N ' ọn mệnh đề đúng. ( O ,−3) uuuuuu r uuuur A. M ' N ' = −3.MN và M’N’= 3MN uuuuuu r uuuur B M ' N ' = −3.MN và M’N’= 3MN B. uuuuuu r uuuur C. M ' N ' = 3.MN và M’N’= 3MN uuuuuu r uuuu r D. M ' N ' = MN và M’N’= 3MN
- Câu 3: Cho đường tròn (C) có bán kính R=4. Gọi (C’) là đường tròn ảnh của đường tròn (C) qua phép vị tự tâm O, tỉ số k= 2. Bán kính của đường tròn (C’) bằng. A. R ' = 4 B. R ' = −8 C. R ' = 2 D R' = 8 D. Câu 4. Cho hai đường thẳng cắt nhau d và d’. Có bao nhiêu phép vị tự biến đường thẳng d thành đường thẳng d’? A A. Không có phép nào; B. Có một phép duy nhất; C. Chỉ có hai phép; D. Có vô số.
- Câu 5. Cho hai đường thẳng d và d’. . Đ V( O ,k) (d ) = d ' ường thẳng d’ trùng với đường thẳng d khi nào? A. k=1; B. k= 1; C. Tâm vị tự O thuộc đường thẳng d; D. k=1 ho D ặc tâm vị tự O thuộc đường thẳng d
- Câu 6.Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(2;4). Hỏi phép vị tự tâm O tỉ số k = 2 biến điểm M thành điểm M’. Tọa độ của điểm M’ là A.M’(8;4); B. M’(4;4); C. M’(4;8); C D. M’(4;8).
- Câu 7. Cho đường tròn (O;R). Có bao nhiêu phép vị tự tâm O biến (O;R) thành chính nó? A. Không có phép nào; B. Có một phép duy nhất; C. Ch C ỉ có hai phép; D. Có vô số.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Phép cộng các số trong phạm vi 100 000 - Toán 3 - GV.Ng.P.Hùng
7 p | 165 | 11
-
Bài giảng Phép cộng các số trong phạm vi 10 000 - Toán 3 - GV.Ng.P.Hùng
11 p | 176 | 10
-
Bài giảng Toán 5 chương 4 bài 1: Nhân số đo thời gian với 1 số
15 p | 211 | 9
-
Bài giảng Toán lớp 2: Bảy cộng với một số (7 + 5)
10 p | 12 | 5
-
Bài giảng điện tử môn Toán lớp 5 - Bài 8: Ôn tập và bổ sung bài toán liên quan đến rút về đơn vị
9 p | 12 | 4
-
Bài giảng môn Toán lớp 2 sách Cánh diều - Bài 30: Phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 100 (Tiếp theo)
10 p | 37 | 4
-
Bài giảng môn Toán lớp 2 sách Cánh diều - Bài 23: Luyện tập
8 p | 37 | 4
-
Bài giảng môn Toán lớp 2 sách Cánh diều - Bài 2: Ôn tập về phép cộng, phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 100
16 p | 42 | 4
-
Bài giảng môn Toán lớp 2 sách Cánh diều - Bài 34: Phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 100 (Tiếp theo)
9 p | 32 | 3
-
Bài giảng môn Toán lớp 2 sách Cánh diều - Bài 9: Phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 20
17 p | 33 | 3
-
Bài giảng môn Toán lớp 1 sách Cánh diều năm học 2021-2022: Luyện tập - Trang 72+73 (Trường Tiểu học Ái Mộ B)
8 p | 30 | 3
-
Bài giảng môn Toán lớp 1 sách Cánh diều năm học 2021-2022 - Bài 19: Phép cộng trong phạm vi 10 (Trường Tiểu học Ái Mộ B)
12 p | 23 | 1
-
Bài giảng môn Toán lớp 1 sách Cánh diều năm học 2020-2021 - Tuần 17: Em ôn lại những gì đã học (Trường Tiểu học Ái Mộ B)
7 p | 23 | 1
-
Bài giảng môn Toán lớp 1 sách Cánh diều năm học 2020-2021: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 10 (Trường Tiểu học Ái Mộ B)
12 p | 30 | 1
-
Bài giảng môn Toán lớp 1 sách Cánh diều năm học 2020-2021 - Bài 25: Phép trừ trong phạm vi 6 (Trường Tiểu học Ái Mộ B)
23 p | 19 | 1
-
Bài giảng môn Toán lớp 1 sách Cánh diều năm học 2020-2021 - Bài 20: Phép cộng trong phạm vi 10 - Tiếp theo (Trường Tiểu học Ái Mộ B)
13 p | 32 | 1
-
Bài giảng môn Toán lớp 2 sách Cánh diều - Bài 10: Phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 20 (Tiếp theo)
15 p | 43 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn