Bài giảng Trắc địa đại cương: Chương 3 - Nguyễn Cẩm Vân
lượt xem 6
download
Bài giảng Trắc địa đại cương: Chương 3 Kiến thức chung về sai số cung cấp cho người học những kiến thức như: Các dạng đo và sai số đo; Nguyên nhân gây ra sai số; Tiêu chuẩn đánh giá độ chính xác; Trị trung bình cộng; Sai số trung phương của số hiệu chỉnh. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Trắc địa đại cương: Chương 3 - Nguyễn Cẩm Vân
- L/O/G/O Chương 3: Kiến thức chung về sai số Giảng viên: Nguyễn Cẩm Vân
- Nội Dung 1 Các dạng đo và sai số đo 2 Nguyên nhân gây ra sai số 3 Tiêu chuẩn đánh giá độ chính xác 4 Trị trung bình cộng 5 Sai số trung phương của số hiệu chỉnh www.themegallery.com
- 3.1. Các dạng đo và sai số đo • Đo 1 đại lượng là so sánh 1 đại lượng đó với đại lượng khác cùng loại được chọn làm đơn vị đo. • Phép đo được chia ra làm 2 loại Đo trực tiếp và đo gián tiếp Đo cùng độ chính xác và khác độ chính xác www.themegallery.com
- 1.Đo trực tiếp, gián tiếp a. Đo trực tiếp Là so sánh trực tiếp đại lượng cần đo với các đơn vị đo tương ứng b. Đo gián tiếp Là việc xác định đại lượng cần đo thông qua đại lượng đo trực tiếp bằng công thức toán học. www.themegallery.com
- 2. Đo cùng độ chính xác và khác độ chính xác a. Đo cùng độ chính xác Là đo các đối tượng cần đo trong cùng 1 điều kiện như thiết bị, người đo, hoàn cảnh b. Đo khác độ chính xác Là đo các đối tượng không cùng 1 điều kiện đo www.themegallery.com
- 3.Trị thực, sai số thực Bất kì một đại lượng nào cũng tồn tại một trị thực không biết, ta chỉ biết giá trị đo. Δ =L0 - X L0 là giá trị đo được X là giá trị thực Δ là sai số thực www.themegallery.com
- 3.2. Nguyên nhân gây ra sai số, cách phân loại www.themegallery.com
- 1.Nguồn gốc sai số đo • Do dụng cụ, thiết bị • Do con người • Do ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh www.themegallery.com
- 2. Phân loại sai số a. Sai số thô (sai lầm) Nguyên nhân Khắc phục : phải đo thừa ít nhất 2 lần b. Sai số hệ thống Nguyên nhân Khắc phục : sử dụng công thức toán học, bằng phương pháp đo www.themegallery.com
- c. Sai số ngẫu nhiên Sai số này sinh ra do nhiều nguyên nhân khác nhau, trị số và dấu luôn thay đổi www.themegallery.com
- - Độ chuẩn xác (precision) và độ chính xác (accurancy) Độ chuẩn xác là nói đến sự tinh tế, hoặc tính kiên định của một nhóm số liệu, được đánh giá trên cơ sở độ lớn của sự dị biệt • Độ chính xác biểu thị độ gần tuyệt đối của các đại lượng đo so với giá trị thực của nó. (hình vẽ) www.themegallery.com
- 3.Tính chất của sai số ngẫu nhiên - Đặc tính giới hạn n- sè lÇn xuÊt hiÖn ssnn - Đặc tính tập trung - Đặc tính đối xứng n1 - Đặc tính bù trừ n2 0 -2 -1 +1 +2 +gh ∆ -gh Lim =0 n n www.themegallery.com
- 3.3. Tiêu chuẩn đánh giá độ chính xác đại lượng đo www.themegallery.com
- 1. Đại lượng đo trực tiếp • Giá trị thực : L(không biết) • Lần lượt đo n lần: L1 , L2 ,L3 ,…..,Ln • Khi đó sai số thực là Δ1 , Δ2 , Δ3 ,…., Δn a. Sai số trung bình ∆ + ∆ + . . . + ∆ ∆ i = 1 2 n = n n - Sai sè trung b×nh ∆ - Sai sè thùc (Li - X) n - Sè lÇn ®o www.themegallery.com
- b. Sai số trung phương 2 2 ∆ 1+ 2 ∆2 2 ∆n ∆ +...+ m= m2 = n n c.Sai số tương đối m 1 K x T d. Sai số giới hạn ∆gh = 3m www.themegallery.com
- 2. Đại lượng đo gián tiếp z = f ( x1 , x2, . . . .xn ) z - Đại lượng đo gián tiếp x1 , x2, . . . Xn - Các đại lựượng đo độc lập có sai số TP tương ứng là: m1, m2, . . .mn mz2 = ( f m1)2 + ( f m2)2 + . . . + ( f mn)2 x1 x2 xn f - Đạo hàm riêng theo biến số x xi i Chú ý: Đưa về cùng 1 đơn vị đo www.themegallery.com
- • Ví dụ: Cho tam giác ABC có A=900 , cạnh BC=343.8cm±0.2cm=a Góc C= 600±1’ Tính chiều dài AC và sstp, ss tương đối www.themegallery.com
- 3.4.Trị trung bình cộng và sai số trung phương trị trung bình cộng www.themegallery.com
- 1.Trị TBC kết quả đo Giả sử có dãy kết quả đo: l1, l2, . . . ln 1 = l1 – X ∆=l-x 2 = l2 – X ……….... n = ln – X 1 2 ... n l1 l 2 ... l n X l X n n n n l1 + l2 + . . . + ln l x X x= = n n n xX lim 0 x~X n n n X: Trị trung bình cộng - trị đáng tin cậy nhất - trị xác suất nhất www.themegallery.com
- 2.Sai số trung phương của trị TBC 1 1 1 1 x0 ( )l1 ( )l2 ( )l3 .... ( )ln n n n n mi là sai số trung phương của các trị đo li 1 1 1 1 M 2 ( ) 2 m12 ( ) 2 m22 ( ) 2 m32 .... ( ) 2 mn2 n n n n Các lần đo cùng độ chính xác m1 =m2 =…=mn n 2 Do vậy, M 2m 2 n m Sai số trung phương của trị TBC Suy ra M nhỏ hơn n sstp của trị đo n www.themegallery.com
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng trắc địa đại cương
154 p | 744 | 205
-
Bài giảng Trắc địa đại cương (181 tr) - Th.S Nguyễn Tấn Lực
181 p | 194 | 53
-
Bài giảng Trắc địa đại cương - ĐH Xây dựng
164 p | 205 | 41
-
Bài giảng Trắc địa đại cương - ThS. Nguyễn Tấn Lực
171 p | 238 | 27
-
Bài giảng Trắc địa đại cương - Lê Hoàng Sơn
168 p | 134 | 24
-
Bài giảng Trắc địa đại cương - ĐH Thành Đông
164 p | 103 | 9
-
Bài giảng Trắc địa đại cương: Chương 2 - Nguyễn Cẩm Vân
69 p | 46 | 9
-
Bài giảng Trắc địa đại cương: Chương 4 - Nguyễn Cẩm Vân
19 p | 52 | 7
-
Bài giảng Trắc địa đại cương: Chương 10 - Nguyễn Cẩm Vân
24 p | 40 | 6
-
Bài giảng Trắc địa đại cương: Chương 9 - Nguyễn Cẩm Vân
45 p | 54 | 6
-
Bài giảng Trắc địa đại cương: Chương 6 - Nguyễn Cẩm Vân
31 p | 33 | 6
-
Bài giảng Trắc địa đại cương: Chương 1 - Nguyễn Cẩm Vân
20 p | 48 | 6
-
Bài giảng Trắc địa đại cương - Chương 0: Giới thiệu môn học
4 p | 32 | 4
-
Bài giảng Trắc địa đại cương - Chương 2: Khái niệm về bản đồ địa hình
14 p | 31 | 3
-
Bài giảng Trắc địa đại cương - Chương 7: Khái niệm về lưới khống chế trắc địa
4 p | 46 | 3
-
Bài giảng Trắc địa đại cương - Chương 10: Đo vẽ bản đồ địa hình
8 p | 30 | 3
-
Bài giảng Trắc địa đại cương - Chương 11: Công tác trắc địa cơ bản trong bố trí công trình
13 p | 36 | 3
-
Bài giảng Trắc địa đại cương - Chương 3: Tính toán trắc địa
17 p | 37 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn