intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Trang thiết bị an toàn sinh học - Khoa An toàn sinh học và Quản lý chất lượng

Chia sẻ: Lê Thị Thảo | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:50

124
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng nắm kiến thức trong bài giảng Trang thiết bị an toàn sinh học thông qua việc tìm hiểu những nội dung về tủ an toàn sinh học, nồi hấp tiệt trùng, trang bị bảo hộ cá nhân. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Trang thiết bị an toàn sinh học - Khoa An toàn sinh học và Quản lý chất lượng

  1. TRANG THIẾT BỊ AN TOÀN SINH HỌC Khoa An toàn sinh học và Quản lý chất lượng
  2. Trang thiết bị an toàn trong PXN 1. Tủ an toàn sinh học 2. Nồi hấp tiệt trùng 3. Trang bị bảo hộ cá nhân
  3. Tủ an toàn sinh học
  4. Giới thiệu chung Tủ ATSH là hàng rào bảo vệ đầu tiên Tủ an toàn sinh học là thiết bị đảm bảo ATSH quan trọng của một PXN vi sinh.  Đối tượng bảo vệ:  Cán bộ xét nghiệm BSC  Mẫu bệnh phẩm PTN  Môi trường xung quanh
  5. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động  2 yếu tố quan trọng làm nên chức năng của tủ ATSH:  Bộ lọc hiệu suất cao (HEPA filter)  Hướng dòng khí (ventilation)
  6. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động  Bộ lọc HEPA Hiệu suất lọc đạt 99.97% với các hạt 0.3μm (tiêu chuẩn quốc gia Mỹ)
  7. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động Hiệu suất lọc của HEPA theo kích thước hạt:
  8. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động Cơ chế lọc của bộ lọc HEPA ① Ngăn chặn (với mọi hạt) ② Quán tính (với hạt >0.3μm) ③ Lực hấp dẫn (với hạt >0.3μm) ④ Khuếch tán (với hạt
  9. Tủ an toàn sinh học cấp 1  Bảo vệ môi trường và CBXN  Không khí đi qua bộ lọc HEPA trước khi thải ra ngoài Mặt bên
  10. Tủ an toàn sinh học cấp 2  Đối tượng bảo vệ:  CBXN  Mẫu nghiên cứu  Môi trường xung quanh  4 loại: A1, A2, B1, B2.
  11. Tủ an toàn sinh học cấp 2 Tủ ATSH cấp 2A  Không khí thải luôn trong phòng sau khi lọc qua HEPA  Không khí tuần hoàn khoảng 70% Cấp II A1 Cấp II A2
  12. Tủ an toàn sinh học cấp 2 Tủ ATSH cấp 2B  Không khí thải ra ngoài qua ống nối cứng  Không khí tuần hoàn từ 0-30%  Nên sử dụng khi làm việc với VSV và hóa chất độc hại
  13. Tủ an toàn sinh học cấp 3
  14. Tủ sạch (clean bench, laminar flow)  Chỉ bảo vệ mẫu bằng cách tạo môi trường sạch trong tủ  Không được sử dụng với tác nhân gây bệnh
  15. Phân biệt tủ ATSH cấp I, II và III Lưu lượng (%) Tốc độ khí tại Tủ an toàn sinh học Hệ thống thải khí cửa làm việc Tái tuần hoàn Thải Ống cứng ra bên Cấp I 0,38 0 100 ngoài phòng Cấp II A1 0,38 – 0,51 70 30 Thải vào phòng Cấp II A2 thông khí 0,51 70 30 Thải vào phòng với bên ngoài Ống cứng ra bên Cấp II B1 0,51 30 70 ngoài phòng Ống cứng ra bên Cấp II B2 0,51 0 100 ngoài phòng Ống cứng ra bên Cấp III Không áp dụng 0 100 ngoài phòng
  16. Lực chọn tủ ATSH Tủ ATSH Tủ Đối tượng bảo vệ Cấp II Cấp II sạch Cấp I Cấp III A B Bảo vệ người làm xét nghiệm, tránh phơi nhiễm với các VSV Bảo vệ mẫu xét nghiệm Bảo vệ người làm xét nghiệm, tránh hít phải hơi hóa chất độc hại
  17. Yêu cầu khi lắp đặt tủ ATSH  Tránh các nguồn gió như cửa ra vào, cửa sổ, lối đi lại, gió từ điều hòa, quạt…  Cách trần ít nhất 40cm  Vị trí đặt thuận lợi cho người làm việc, dễ lau chùi, bảo dưỡng khi cần thiết
  18. Yêu cầu khi vận hành
  19. Yêu cầu khi vận hành
  20. Hướng dẫn sử dụng Yêu cầu khi lắp đặt tủ ATSH Cửa sổ Cấp khí 2 1 1 2 Thải khí 3 4 Lối vào Lối vào A B
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
10=>1