intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Triệu chứng và đợt kịch phát: Gánh nặng và ảnh hưởng trên bệnh nhân COPD

Chia sẻ: ViMarkzuckerberg Markzuckerberg | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:44

28
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Triệu chứng và đợt kịch phát: Gánh nặng và ảnh hưởng trên bệnh nhân COPD trình bày các nội dung chính sau: Điều trị COPD cần mang lại hiệu quả giảm triệu chứng và đợt cấp nhanh chóng và đúng thời điểm trong ngày; Triệu chứng bệnh nhân COPD thường kém vào buổi sáng; Tiềm năng sử dụng dấu ấn sinh học trong bệnh lý hô hấp;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Triệu chứng và đợt kịch phát: Gánh nặng và ảnh hưởng trên bệnh nhân COPD

  1. Triệu chứng và đợt kịch phát: Gánh nặng và ảnh hưởng trên bệnh nhân COPD Mona Bafadhel Phó giáo sư, bác sĩ – Hô hấp Đại học Oxford Copyrighted from Mona Bafadhel
  2. Declaration of interests • Honoraria from AstraZeneca, Boehringer Ingelheim, Chiesi, GlaxoSmithKline, Pfizer, Novartis • Grant from AstraZeneca • Scientific advisor for ProAxsis® and Albus Health®
  3. Điều trị COPD cần mang lại hiệu quả giảm triệu chứng và đợt cấp nhanh chóng và đúng thời điểm trong ngày Mục tiêu của quản lý COPD gồm: ▪ Giảm triệu chứng và nguy cơ đợt cấp trong tương lai, cải thiện hoạt động thể lực và tinh trạng sức khỏe, đặc biệt vào buổi sáng khi triệu chứng thường kém nhất1-3 ▪ Ngăn chặn diễn tiến bệnh, tránh rơi vào đợt cấp và giảm tỷ lệ tử vong1 COPD, chronic obstructive pulmonary disease. 1. GOLD 2019 Report. Available at: https://goldcopd.org/gold-reports/. Accessed November 2018; 2. Roche N, et al. Respir Res 2013;14:112; 3. Partridge M, et al. Ther Adv Respir Dis 2009;3(4):147–57.
  4. Triệu chứng bệnh nhân COPD thường kém vào buổi sáng • Bệnh nhân gặp nhiều trở ngại vào buổi sáng, khi triệu chứng thường kém nhất trong ngày1-3 • Triệu chứng buổi sáng đặc biệt thường đại diện ở các bệnh nhân COPD mức độ nặng1 • Bệnh nhân có các triệu chứng buổi sáng thường có đợt cấp nhiều hơn và ảnh hưởng nhiều hơn đến sinh hoạt hằng ngày2 Đánh giá của bác sĩ bệnh nhân COPD nặng được định nghĩa: sử dụng thường xuyên thuốc điều trị COPD, chỉ số triệu chứng khó thở mMRC ≥3, hoặc ≥1 đợt cấp (ghi nhận tại phòng cấp cứu, nhập viện, sử dụng corticoid đường uống hoặc đến khám bác sĩ tổng quát trong tình huống khẩn cấp) trong 12 tháng qua1 *p
  5. Triệu chứng buổi sáng tác động trên hoạt động hằng ngày của bệnh nhân ▪ So sánh với việc chỉ số triệu chứng buổi sáng thấp, bệnh nhân có chỉ số triệu chứng buổi sáng cao liên quan đến việc thấp hơn có ý nghĩa hoạt động thể lực trung bình ở cả buổi sáng (p=0.025) và cả buổi chiều (p=0.012) ▪ Tình trạng không hoạt động thể lực liên quan đến kết cục xấu trong điều trị COPD – trong khi mục đích điều trị cải thiện hoạt động thể lực ở bệnh nhân là cần thiết. 1. van Buul A. et al. Presented at the ERS International Congress 2017, 9–13 September; Milan, Italy. Poster number: PA3879.
  6. Triệu chứng buổi sáng tác động trên hoạt động hằng ngày của bệnh nhân 1. van Buul A. et al. Presented at the ERS International Congress 2017, 9–13 September; Milan, Italy. Poster number: PA3879.
  7. Triệu chứng xảy ra thường xuyên giúp xác định nguy cơ cao hơn xảy ra đợt kịch phát. ▪ Có mối quan hệ rõ ràng giữa đợt cấp xảy ra thường xuyên và nguy cơ đợt kịch phát cũng như việc sử dụng các nguồn lực y tế sau đó. ∗∗∗p
  8. Đợt kịch phát có liên quan đến nguy cơ tử vong trong COPD • 50% bệnh nhân COPD tử vong trong vòng 3.6 năm sau lần nhập viện đầu tiên do đợt kịch phát1 • Với mỗi đợt kịch phát nặng có sự gia tăng nguy cơ của một đợt kịch phát sau đó lại tăng1 Phân tích tổ hợp trên 73,106 bệnh nhân từ lần nhập viện đầu tiên qua 17 năm theo dõi 1. Suissa S, et al. Thorax 2012;67:957–63.
  9. Bệnh nhân có đợt kịch phát thường xuyên có tỷ lệ tử vong cao hơn ▪ Bệnh nhân với nguy cơ tử vong cao nhất nằm trong nhóm có nhiều hơn hoặc bằng 3 đợt cấp COPD (HR 4.13, 95% CI 1.80 to 9.41)1 1.0 Group 1: Không có đợt cấp Group 2: 1–2 đợt cấp Group 3: ≥3 đợt cấp Xác suất sống còn 0.8 1 p
  10. Việc gia tăng tình trạng suy giảm chức năng phổi có liên quan đến tần suất xảy ra đợt cấp được xác định trong thực hành lâm sàng Percentage change in FEV1 over 4 years1 Việc giảm FEV1 ở bệnh nhận có > 1.5 đợt cấp/năm (46.1 mL/year) cao hơn (p
  11. Bệnh nhân nhiều đợt cấp có việc giảm chức năng phổi nhanh hơn1-2 • Tác động giả thuyết về đợt cấp ở bệnh nhân hút thuốc lá thường xuyên được mô tả bởi các bậc độ nặng (mũi tên xác định thời điểm khởi phát đợt cấp)1 COPD, chronic obstructive pulmonary disease; ROS, Reactive oxygen species. 1. Hansel T, et al. Lancet 2009;374:744–55; 2. Vestbo J, et al. N Engl J Med 2011;365:1184–92.
  12. Mục tiêu • Bệnh nhân có khả năng phù hợp hưởng lợi từ ICS/LABA • Kiểu hình • Khuyến cáo điều trị • Tiếp cận các dấu ấn sinh học (Biomarkers) • Dữ liệu từ các phân tích hậu kiểm gần đây
  13. Xác định một kiểu hình như thế nào? • Kiểu hình là tập hợp các đặc trưng được quan sát của một cá thể được xác định bởi yếu tố di truyền và môi trường ➢ Đặc tính có thể ghi nhận ở các mức độ vật thể, hình thái học và sinh hóa • Mức độ thực hành lâm sàng ➢ Đặc điểm phân loại có thể giúp hướng dẫn việc tiên lượng/xác định hướng theo dõi/điều trị • Mức độ khoa học cơ bản ➢ Đặc điểm đại diện của nền tảng về bệnh học/cơ chế • Một dấu ấn sinh học có thể xác định ban đầu các loại bệnh lý ➢ VD: Viêm khớp dạng thấp (Huyết thanh dương tính – huyết thanh âm tính) Dennis et al. Arthritis Res Ther 2014;16(2):R90
  14. Tiếp cận điều trị • Có 2 hướng tiếp cận dựa trên kiểu hình (Phenotype) hoặc kiểu nội hình theo cơ chế bệnh sinh (endotype) Of airway disease: • Airflow Limitation • Eosinophilic airway inflammation • Airway bacterial colonisation • Chronic bronchitis • Bronchiectasis • Respiratory Failure • Cough Extra-pulmonary: e.g. Co-morbidity Lifestyle factors: e.g. Smoking # smoking, allergies, sputum production, occupation, lung development and growth Agusti et al. ERJ 2016;47:359-361
  15. Dấu ấn sinh học là gì? • Một đặc trưng được đo lường và đánh giá có chủ đích như là một chỉ số diễn tiến sinh học bình thường, diễn tiến bệnh lý hay một đáp ứng sinh học với một can thiệp điều trị. http://www.FDA.gov Dự đoán Xác định bệnh nhân có khả năng đáp ứng với can thiệp điều trị. Tiên lượng Đo lường khả năng diễn tiến bệnh trng tương lai Dược lực học/ Sự thay đổi sau can thiệp điều trị phản ánh sự gắn kết chọn lọc (dùng tron Đáp ứng
  16. Tiềm năng sử dụng dấu ấn sinh học trong bệnh lý hô hấp Chẩn đoán • Chẩn đoán Hen/COPD • Xác định độ nặng của bệnh • Xác định các kiểu nội hình • Xác định mức độ tuân thủ Tiên lượng • Giảm nguy cơ đợt cấp • Ngăn chặn suy giảm chức năng phổi Dự đoán đáp ứng • Mục tiêu điều trị một cách hiệu quả • Xác định đáp ứng điều trị • Tránh việc nâng bậc không phù hợp COPD, chronic obstructive pulmonary disease Fricker M, et al. Respirology 2017;22:430–442
  17. Dấu ấn sinh học giúp xác định như thế nào? BIOMARKER Nên đo lường/diễn dịch Nên có khung chứng cứ Có thể cung cấp thông tin Có thể giúp xác định kieur như là một biến liên tục và khoa học làm sáng tỏ tầm cho các lo ngại về cơ chế nội hình liên kết với kiểu không đơn độc trong hệ quan trọng về lâm sàng, bệnh sinh, tiền sử tự hình lâm sàng. thống phân tích thống kê sinh lý, dược lực của chỉ nhiên và dự đoán đáp với kết quả đặc tính đã số. ứng của điều trị. được xác định. Ciprandi G, et al. Expert Rev Clin Immunol 2017;13:715–721
  18. Kiểu hình, dấu ấn sinh học, kiểu nội hình và tiếp cận điều trị Kiểu hình Detectable COPD Dấu ấn sinh học characteristics Blue Bloater A measure to identify the Kiểu nội hình phenotype Pink Puffer Pulmonary hypertension The underlying mechanism Điều trị Frequent exacerbator for the phenotype and Emphysema biomarker Treatable Trait Eosinophils Respiratory failure Chronic bronchitis Eosinophilic inflammation
  19. Kiểu hình, dấu ấn sinh học, kiểu nội hình và tiếp cận điều trị Kiểu hình Đặc trưng dễ ghi nhận của COPD Thể “phù tím” Thể “Hồng thổi” Đợt cấp thường xuyên
  20. Kiểu hình, dấu ấn sinh học, kiểu nội hình và tiếp cận điều trị Kiểu hình Đặc trưng dễ ghi nhận của COPD Dấu ấn sinh học Thể “phù tím” Thể “Hồng thổi” Công cụ đo lường để xác định kiểu hình Đợt cấp thường xuyên Tăng áp phổi Khí phế thủng Bạch cầu ái toan
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2