Bài giảng Truyền động điện - Chương 4: Điều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ
lượt xem 59
download
Chương 4 giới thiệu một số nội dung liên quan đến điều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ như: Động cơ không đồng bộ, mạch tương đương của động cơ không đồng bộ, các công thức tính toán cơ bản về động cơ không đồng bộ, khởi động và hãm động cơ không đồng bộ,...và một số nội dung khác.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Truyền động điện - Chương 4: Điều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ
- Chương 4 ĐiỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 1
- Động cơ không đồng bộ Động cơ không đồng bộ 3 pha gồm 2 loại: Rotor lồng sóc Rotor dây quấn Động cơ không đồng bộ 3 pha rotor lồng sóc 90kW, 1484v/ph, 630kg (Nguồn: ABB motors) 2
- Động cơ không đồng bộ 3
- Động cơ không đồng bộ 4
- Động cơ không đồng bộ 5
- Động cơ không đồng bộ Theo đặc tính cơ, tiêu chuẩn NEMA của Mỹ chia động cơ không đồng bộ thành 4 lớp A, B, C, D: Lớp B: loại thông dụng (general purpose) Lớp A: có momen tới hạn cao và độ trượt định mức thấp, dùng trong các ứng dụng có yêu cầu momen tới hạn cao như máy ép phun (injection molding machine) Lớp C: dùng trong các ứng dụng yêu cầu momen khởi động cao, như băng tải, thang cuốn… Lớp D: có độ trượt định mức cao, dùng trong cơ cấu nâng hạ hoặc các tải có chu kỳ như máy đột dập (punch press machines) 6
- Động cơ không đồng bộ Đặc tính cơ tiêu biểu của ĐC KĐB lớp A, B, C, D (tiêu chuẩn NEMA – Mỹ) 7
- Mạch tương đương của ĐC KĐB R '2 s Áp dụng định lý Thevenin: VX m Vt 2 R12 X 1 X m X Xm t tan 1 1 2 R 1 jX m R1 jX 1 Rt jX t R1 j ( X 1 X m ) R '2 s Vt t 8
- Giản đồ vector R '2 s X1I1 R1I1 E I’2 I1 V Momen động cơ: M K .I 2' .sin 2 K .I1.sin 1 Im Hay : M K .I 2' .cos 2 9
- Các công thức tính toán cơ bản về ĐC KĐB Tốc độ đồng bộ: 2 f 1 db p p Độ trượt (slip): s db db Tốc độ trượt: sl db sdb Tốc độ động cơ (tốc độ quay của rotor): (1 s )db 10
- Các công thức tính toán cơ bản về ĐC KĐB Quan hệ giữa dòng stator và dòng rotor: R2' s j X 2' X m I '2 I1 jX m Công suất truyền qua khe hở không khí (công suất điện từ): ' '2 R2 Pdt 3I 2 s Tổn hao đồng rotor: PCu r 3I 2'2 R2' Công suất cơ (công suất đưa ra trục động cơ): Pc Pdt 3I 2'2 R2' (1 s ) Pdt Momen sinh ra trên trục động cơ (momen điện từ): Pc Pdt 3 '2 R2' M I2 db db s 11
- Các công thức tính toán cơ bản về ĐC KĐB Momen cực đại của động cơ: 3 Vt 2 M max 2db R R 2 X X ' 2 t t t 2 Độ trượt tại đó momen động cơ đạt cực đại: R2' sm ' 2 Rt X t X 2 2 12
- Khởi động và hãm ĐC KĐB • Khởi động: – Động cơ KĐB rotor dây quấn: thêm điện trở vào mạch rotor – Động cơ KĐB rotor lồng sóc: giảm áp stator • Đổi nối Y- • Dùng biến áp tự ngẫu • Các chế độ hãm: – Hãm tái sinh – Hãm ngược – Hãm động năng 13
- Hãm động năng ĐC KĐB – Mạch tương đương db1 db1 ' X1 X2 db db db1 ' db1 Xm R 2 db db1 Mạch tương đương của động cơ ở tần số đb1, suy ra từ mạch tương đương ở tần số đb 14
- Hãm động năng ĐC KĐB – Mạch tương đương db R1 db1 X1 X 2' db ' db R V Xm 2 db1 db1 Mạch tương đương của động cơ ở tần số đb1, suy ra từ mạch tương đương ở tần số đb 15
- Hãm động năng ĐC KĐB – Mạch tương đương R1 X 2' I’2 Im R2' Iđt E Xm 1 s Iđt: dòng xoay chiều (tần số db ) tạo ra sức từ động tương đương với dòng một chiều Id chạy trong cuộn dây stator ở chế độ hãm động năng. Dấu – trong thành phần R2' (1 s ) chỉ ra động cơ lúc này nhận năng lượng từ tải (chế độ hãm). Khi đã lưu ý là momen lúc này có chiều ngược lại so với chế độ động cơ, sẽ không cần kể tới dấu – này trong mạch tương đương. 16
- Hãm động năng ĐC KĐB – Mạch tương đương Trình tự tính toán đặc tính cơ của động cơ ở chế độ hãm động năng khi biết đặc tính từ hóa E(Im) của động cơ: Lấy một giá trị Im, Suy ra giá trị E tương ứng theo đặc tính từ hóa, E Tính Xm: X m Im '2I dt2 I m2 Tính I’2: I 2 2 X 2' 1 Xm R2' Tính độ trượt s: s 1 ' 2 E / I 2 X 2'2 Tính tốc độ động cơ tương ứng: (1 s )db R2' 3 '2 Tính momen động cơ: M I 2 db 1 s 17
- Điều khiển tốc độ động cơ KĐB Các phương pháp điều khiển tốc độ động cơ KĐB: 1. Điều khiển điện áp stator 2. Điều khiển tần số 3. Điều khiển điện trở stator 4. Điều khiển công suất trượt 18
- Điều khiển điện áp stator Thường sử dụng với tải bơm hay quạt gió Phạm vi điều chỉnh tốc độ không cao Momen tải quạt gió: M c C 2 (1 s)db2 19
- Điều khiển điện áp stator Vdm .5 Vdm .75 Vdm M(Nm) Đặc tính động cơ không đồng bộ khi điều khiển bằng cách thay đổi điện áp stator 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Truyền động điện DC & AC - ThS.Trần Công Bình
80 p | 889 | 391
-
Bài giảng Truyền động điện: Chương 2 - Nguyễn Anh Duy
61 p | 253 | 52
-
Bài giảng Truyền động điện: Chương 3 - Nguyễn Anh Duy
82 p | 174 | 43
-
Bài giảng Truyền động điện: Chương II - GV. Hà Xuân Hòa
55 p | 187 | 41
-
Bài giảng Truyền động điện - Chương 5: Điều khiển vector động cơ không đồng bộ
52 p | 161 | 37
-
Bài giảng Truyền động điện: Chương 1 - Nguyễn Anh Duy
39 p | 192 | 37
-
Bài giảng Truyền động điện - Huỳnh Vũ Quốc Khánh
326 p | 116 | 30
-
Bài giảng truyền động điện - CĐ Công nghiệp Phú Yên
98 p | 158 | 28
-
Bài giảng Truyền động điện - Chương 1: Những khái niệm cơ bản
44 p | 132 | 21
-
Bài giảng Truyền động điện - ĐH Phạm Văn Đồng
99 p | 136 | 20
-
Bài giảng Truyền động điện: Chương III - GV. Hà Xuân Hòa
54 p | 137 | 20
-
Bài giảng Truyền động điện: Chương I - GV. Hà Xuân Hòa
30 p | 120 | 18
-
Bài giảng Truyền động điện tự động: Chương 1 - Phạm Khánh Tùng
50 p | 87 | 11
-
Bài giảng Truyền động điện tự động: Chương 4 - Phạm Khánh Tùng
52 p | 85 | 11
-
Bài giảng Truyền động điện tự động: Chương 3 - Phạm Khánh Tùng
96 p | 98 | 10
-
Bài giảng Truyền động điện tự động: Chương 2 - Phạm Khánh Tùng
161 p | 70 | 9
-
Bài giảng Truyền động điện - ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Nam Định
249 p | 67 | 8
-
Bài giảng Truyền động điện
100 p | 92 | 8
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn