intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Truyền số liệu: Chương 3 - Nguyễn Thị Quỳnh Hoa

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:59

13
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Truyền số liệu: Chương 3 Tổng quan về điều khiển lỗi, , cung cấp cho người học những kiến thức như: Các phương pháp điều khiển lỗi; Phân loại mã điều khiển lỗi. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Truyền số liệu: Chương 3 - Nguyễn Thị Quỳnh Hoa

  1. Chương 3 TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KHIỂN LỖI
  2. Tổng quan về điều khiển lỗi • 1/Các phương pháp điều khiển lỗi • 2/Phân loại mã điều khiển lỗi
  3. Tổng quan về điều khiển lỗi • MĐ : làm giảm tỷ lệ lỗi trong một hệ thống khi tỷ lệ này lớn quá mức cho phép. • Phương pháp 1. Tăng công suất phát 2. Phân tập 3. Truyền song công 4. Yêu cầu lặp lại tự động ARQ (Automatic Repeat reQuest) 5. Mã hóa sửa lỗi không phản hồi FECC (Forward Error Correctiong Coding)
  4. Mã hóa kênh • Mã hóa điều khiển lỗi còn được gọi là mã hóa kênh (channel encoding) được sử dụng để phát hiện và sửa các ký tự hay các bit thu bị lỗi • Mã hóa điều khiển lỗi được dùng khi kỹ thuật ARQ không thích hợp
  5. Tổng quan về điều khiển lỗi • 1/Các phương pháp điều khiển lỗi • 2/Phân loại mã điều khiển lỗi
  6. Khả năng phát hiện và sửa lỗi của mã khối • Mối quan hệ giữa khoảng cách Haming và khả năng phát hiện và sửa lỗi : d≥r+s+1 • d : khoảng cách Haming • r : số lỗi phát hiện được • s : số lỗi sửa được
  7. 2/Các loại mã điều khiển lỗi • 2.1.Mã khối • 2.2.Mã chập
  8. 2/Các loại mã điều khiển lỗi • 2.1.Mã khối • 2.2.Mã chập
  9. 2.1.Mã khối • Mã khối được đặc trưng bởi hai số nguyên n và k,và một ma trận sinh hay đa thức sinh.
  10. Khả năng phát hiện và sửa lỗi của mã khối • Tập M gồm 8 phần tử sau Ký A B C D E F G H tự Từ 000 001 010 011 100 101 110 111 mã • Tập M1 gồm các phần tử có khoảng cách Haming đều bằng 2 Ký B C E H tự Từ 001 010 100 111 mã
  11. Trường hợp sai 1 lỗi • B(001) A(000), D(011), F(101) • C(010) A(000), D(011), G(110) • E(100) A(000), F(101), G(110) • H(111) D(011), F(101), G(110) • NX : Phát hiện được từ mã sai nhưng không sửa được. • Trường hợp sai 2 lỗi ????
  12. Khả năng phát hiện và sửa lỗi của mã khối • Tập M gồm 8 phần tử sau Ký A B C D E F G H tự Từ 000 001 010 011 100 101 110 111 mã • Tập M2 gồm các phần tử có khoảng cách Haming đều bằng Ký B G tự Từ 001 110 mã
  13. Trường hợp sai 1 lỗi • B(001) A(000), D(011), F(101) • G(110) C(010), E(100), H(111) • NX : Phát hiện được từ mã sai và sửa được. • Trường hợp sai 2 lỗi • B(001) C(010), E(100), H(111) • G(110) A(000), D(011), F(101) • NX ????
  14. Mối quan hệ giữa độ dài tổng cộng của từ mã và số bit tin • Vecto lỗi : Là vecto biểu diễn vị trí các bit lỗi xuất hiện trong từ mã thu • Ví dụ • Từ mã phát là 1110010 và từ mã thu được là 1100110➔ e=0010100 • Từ mã có chiều dài là n , có k bit tin ➔ Số từ mã là 2n Số từ mã dùng là 2k Số từ mã cấm là 2n-2k
  15. Mối quan hệ giữa độ dài tổng cộng của từ mã và số bit tin • Gọi E là số lượng vecto lỗi E=E1 + E2 +…. En ; Ei :sai i lỗi • Mỗi từ mã truyền đi có E trường hợp lỗi • ➔Với 2k từ mã dùng thì sẽ có E*2k trường hợp lỗi • Vậy, n và k phải thỏa mãn : E*2k ≤ 2n – 2k Hay :
  16. Một số loại mã khối • a/Mã kiểm tra chẵn lẻ (parity) • b/Mã kiểm tra độ dư vòng CRC (Cyclic Redundancy Check) • c/Mã Hamming sửa 1 lỗi đơn
  17. Một số loại mã khối • a/Mã kiểm tra chẵn lẻ (parity) • b/Mã kiểm tra độ dư vòng CRC (Cyclic Redundancy Check) • c/Mã Hamming sửa 1 lỗi đơn
  18. Mã kiểm tra chẵn lẻ (parity) • Khi có n bit thông tin cần truyền thì người ta sẽ gắn thêm vào đó 1 bit kiểm tra chẵn lẻ (parity bit) sao cho tổng số bit 1 là chẵn hay là lẻ (tuỳ thuộc vào nhà thiết kế). Bên nhận sẽ dựa vào đặc điểm đó của luồng thông tin để kiểm tra lỗi tổng.
  19. Mạch tính toán parity
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2