intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Truyền số liệu: Chương 4 - Nguyễn Thị Quỳnh Hoa

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:27

18
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Truyền số liệu: Chương 4 Kỹ thuật đa truy nhập, cung cấp cho người học những kiến thức như: Tổng quan về thông tin di động; Tái sử dụng tần số; Một số phương pháp đa truy nhập. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Truyền số liệu: Chương 4 - Nguyễn Thị Quỳnh Hoa

  1. KỸ THUẬT TRUYỀN SỐ LIỆU Chương 4 Kỹ thuật đa truy nhập
  2. Kỹ thuật đa truy nhập 1.Tổng quan về thông tin di động 2.Tái sử dụng tần số 3.Một số phương pháp đa truy nhập
  3. 1.Cấu trúc mạng thông tin di động số VLR :Visitor Location Register PLMN (Public Land Mobile Network ) HLR :Home Location Register MSC: Mobile Service Switching Centre BSC : Base Station Controller BTS : Base Transceiver Station BSS : Base MS Station System : Mobile Station
  4. Vùng phủ sóng
  5. Truyền dẫn vô tuyến • Ở giao diện vô tuyến liên kết với nhau bằng sóng vô tuyến. Tài nguyên vô tuyến có hạn • Hệ thống trung kế vô tuyến là hệ thống vô tuyến có số kênh sẵn sàng phục vụ luôn ít hơn số người dùng khả dĩ. • Mục tiêu : làm cho khoảng cách đó càng nhỏ càng tốt.
  6. Liên lạc vô tuyến giữa MS và BTS • MS gồm các bộ thu/phát RF, anten và bộ điều khiển • BTS gồm các bộ thu/phát RF để kết nối máy di động với MSC, anten, bộ điều khiển, đầu cuối số liệu và nguồn.
  7. 2.Tái sử dụng tần số • K : yếu tố tái sử dụng
  8. 3.Kỹ thuật đa truy nhập Khái quát : • Phân bổ tài nguyên vô tuyến một cách có hiệu suất cho người sử dụng. • Ứng với việc sử dụng tài nguyên vô tuyến để phân bổ có các phương pháp đa truy nhập : FDMA, TDMA, CDMA • MS BTS : đường lên • BTS MS : đường xuống
  9. Nguyên lý chung • Trong thời điểm hoạt động của mỗi kênh sử dụng một sóng mang có phổ nằm trong băng tần của kênh
  10. Nguyên lý chung
  11. Nguyên lý FDMA • độ rộng băng tần cấp phát cho hệ thống B MHz • n là số băng được chia trong hệ thống. • Độ rộng mỗi băng là B/n • Phát liên tục một số sóng mang đồng thời => nhiễu =>khoảng bảo vệ
  12. Đảm bảo thông tin song công • tín hiệu phát thu của một máy thuê bao phải hoặc được phát ở hai tần số khác nhau • hay ở một tần số nhưng khoảng thời gian thu phát khác nhau.
  13. Phương pháp thứ nhất
  14. Phương pháp thứ hai
  15. CDMA • Với hệ thống thông tin trải phổ, độ rộng băng tần của tín hiệu được sử dụng • Một hệ thống thông tin số được coi là trải phổ nếu : +Tín hiệu được phát chiếm độ rộng băng tần lớn hơn độ rộng băng tần tối thiểu cần thiết. +Trải phổ được thực hiện bằng một mã độc lập với số liệu. • Có ba kiểu hệ thống trải phổ cơ bản +Trải phổ chuỗi trực tiếp (DS/SS) +Trải phổ nhảy tần (FH/SS) +Trải phổ dịch thời gian (TH/SS)
  16. DS/SS • b(t):Tín hiệu nguồn • c(t): Tín hiệu giả ngẫu nhiên • Tín hiệu phát = b(t) x c(t)
  17. DS/SS-BPSK
  18. DS/SS-BPSK
  19. DS/SS-QPSK
  20. DS/SS-QPSK
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2