intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Truyền thông marketing tích hợp: Chương 12 - TS. Nguyễn Quang Dũng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:27

16
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Truyền thông marketing tích hợp: Chương 12 - Quan hệ công chúng trong truyền thông marketing tích hợp" bao gồm các nội dung kiến thức về: Bản chất của quan hệ công chúng; các hoạt động của quan hệ công chúng; quy trình quan hệ công chúng; tích hợp quan hệ công chúng trong IMC; đánh giá, kiểm soát quan hệ công chúng. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm được nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Truyền thông marketing tích hợp: Chương 12 - TS. Nguyễn Quang Dũng

  1. CHƯƠNG 12 QUAN HỆ CÔNG CHÚNG TRONG TRUYỀN THÔNG MARKETING TÍCH HỢP
  2. NỘI DUNG CHƯƠNG 12 I. Bản chất của quan hệ công chúng II. Các hoạt động của quan hệ công chúng III. Quy trình quan hệ công chúng IV. Tích hợp quan hệ công chúng trong IMC V. Đánh giá, kiểm soát quan hệ công chúng
  3. MỤC TIÊU CHƯƠNG 12 1. Nắm vững khái niệm và hiểu được bản chất, vai trò của PR trong IMC 2. Phân biệt được PR với các công cụ khác trong IMC 3. Nắm được các đối tượng và công cụ của PR 4. Hiểu được các bước trong quy trình PR và hai kiểu chiến lược PR 5. Tích hợp được PR trong IMC
  4. BẢN CHẤT CỦA QUAN HỆ CÔNG CHÚNG
  5. KHÁI NiỆM QUAN HỆ CÔNG CHÚNG PR bao gồm tất cả các hình thức Quan hệ công chúng giao tiếp được lên (PR) là một nỗ lực được kế hoạch cả bên lên kế hoạch và kéo dài trong và bên ngoài liên tục để thiết lập và tổ chức, giữa một duy trì sự tin tưởng và tổ chức và công hiểu biết lẫn nhau giữa chúng của nó một số tổ chức và công nhằm đạt được chúng mục tiêu cụ thể liên quan đến sự hiểu biết lẫn nhau
  6. KHÁI NiỆM QUAN HỆ CÔNG CHÚNG PR là một nghệ thuật và môn khoa học xã hội, phân tích xu hướng, dự đoán những kết quả và tư vấn cho lãnh đạo tổ chức thực hiện các chương trình hành động đã được lên kế hoạch phục vụ quyền lợi tổ chức.
  7. BÀI TẬP TÌNH HUỐNG TẬ HUỐ TỪ TÌNH HUỐNG PR THỰC TẾ HUỐ THỰ TẾ CỦA MỘT DOANH NGHIỆP: MỘ NGHIỆ 1) Chỉ ra bản chất của PR? Chỉ bả chấ củ 2) Thách thức thực hiện PR trong thứ thự hiệ các doanh nghiệp Việt Nam hiện nghiệ Việ hiệ nay?
  8. BẢN CHẤT PR - PR là một thành phần chủ yếu của IMC. - Là hoạt động doanh nghiệp sử dụng để giao tiếp với các đối tượng công chúng của mình. - Chức năng quản trị đánh giá thái độ của các bên liên quan, xác định chính sách và thủ tục cá nhân hay tổ chức có ảnh hưởng đến lợi ích của các giới này. Thực hiện chương trình hành động để giành được sự thông hiểu và tin tưởng
  9. BẢN CHẤT PR - PR là lĩnh vực đa dạng bao gồm nhiều hoạt động rộng lớn thay vì chỉ giao tiếp với khách hàng tiềm năng và các ảnh hưởng mua. - Là hành vi về ứng xử trách nhiệm của công ty, gắn chặt phúc lợi công ty với phúc lợi xã hội nơi mà công ty đang hoạt động
  10. ĐẶC ĐIỂM PR Đối Khó tượng điều cụ thể khiển Đặc điểm Mức độ PR Cạnh ti cậy tranh Tiết kiệm chi phí
  11. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA PR
  12. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN CỦA PR Quan hệ Quan hệ với giới với KH truyền Quan hệ thông với trung Quan hệ gian với giới thương tài chính mại Các hoạt động PR Quan hệ Quan hệ công với nhà chúng cung cấp Quan hệ Quan hệ với nội với chính bộ công quyền ty
  13. QUAN HỆ VỚI KHÁCH HÀNG Những vấn đề khách hàng quan tâm: - Công ty làm ra các SP có chất lượng cao đứng vững qua thời gian hay không? - Tình trạng đối xử với nhân viên, bảo vệ công đồng dân cư (mức độ nguy hại)? - Các chế độ bảo hành, mức độ sẵn sàng đáp ứng điều kiện liên quan đến yêu cầu có tính xã hội?
  14. QUAN HỆ VỚI TRUNG GIAN Trung gian là thành phần quan trọng trong chiến lược MKT của mỗi công ty. Đối tượng trực tiếp chia sẻ các mối quan tâm về chất lượng SPDV với khách hàng. HÌnh ảnh tích cực của trung gian sẽ có ảnh hưởng lớn đến hình ảnh công ty và ngược lại.
  15. QUAN HỆ VỚI NHÀ CUNG CẤP Để tạo cơ hội ràng buộc tích cực với nhà cung cấp ngoài những vấn đề nhất quán về điều kiện và khả năng mua, công ty cần quan tâm thiết lập mối quan hệ bền chặt với họ. Thông qua hành vi ứng xử, nỗ lực ghi nhận hợp tác, hỗ trợ kỹ thuật, tài chính…và kết hợp các chương trình có tính xã hội, mối quan hệ sẽ có nền tảng cơ bản của sự gắn kết lâu dài.
  16. QUAN HỆ VỚI CÁC ĐỐI TƯỢNG KHÁC Bên cạnh các hoạt động PR liên quan đến các đối tượng trên, hoạt động PR cần thiết lập với các đối tượng như giới tài chính, nội bộ công ty và cộng đồng. Đối với mỗi nhóm đối tượng công ty cần có những chính sách cụ thể hướng tới lợi ích của họ, công ty và các bên liên quan. Có thể nói, hoạt động PR không chỉ giới hạn ở nhóm đối tượng cụ thể mà tùy từng chương trình, điều kiện công ty cần thiết lập, tạo ảnh hưởng đến các đối tượng khác nhau.
  17. BÀI TẬP TÌNH HUỐNG TẬ HUỐ TỪ TÌNH HUỐNG PR THỰC TẾ HUỐ THỰ TẾ CỦA MỘT DOANH NGHIỆP: MỘ NGHIỆ Chỉ điề kiệ cầ thiế Chỉ ra điều kiện cần thiết xây dựng dự hình ảnh và mối quan hệ với nội mố hệ nộ bộ công ty và công chúng?
  18. QUY TRÌNH QUAN HỆ CÔNG CHÚNG
  19. QUY TRÌNH QUAN HỆ CÔNG CHÚNG Xác Xác Đánh Thông định định Thực giá tin thay thái độ, những hiện nhận đổi đến hành vi thay đổi những thức đối của đối thích thay đổi của đối tượng tượng hợp tượng
  20. TRUYỀN THÔNG THAY ĐỔI Khi thông tin đến đối tượng nhà quản trị cần chú ý 7 yếu tố sau (7C): 1. Credibility: uy tín nguồn phát 2. Context: Phạm vi phân phối thông điệp 3. Content: Nội dung thông điệp 4. Clarity: Sự rõ ràng của thông điệp 5. Continuity: Tính liên tục (tần suất) 6. Channels: Kênh/phương tiện truyền tải thông điệp 7. Capability: Khả năng tiếp cận và hiểu thông điệp của công chúng mục tiêu
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2