Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Bài 3 - Đinh Bằng Vĩ
lượt xem 3
download
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Bài 3 với các nội dung chính như sau: Sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam; Những thành tựu của cách mạng Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Bài 3 - Đinh Bằng Vĩ
- SỞ LĐ&TBXH KHÁNH HÒA TRƯỜNG TCYD YERSIN NHA TRANG GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ THÁNG 3 NĂM 2024
- BÀI 3: NHỮNG THÀNH TỰU CỦA CÁCH MẠNG VIỆT NAM DƯỚI SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
- NỘI DUNG BÀI GiẢNG I Sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam 1 Sự ra đời Đảng cộng sản Việt Nam 2 Vai trò lãnh đạo của Đảng trong giai đoạn CM II Những thành tựu của cách mạng Việt Nam 1 Thành tựu của cuộc đấu tranh giành & bảo vệ nền ĐLDT 2 Thắng lợi của cộng cuộc đổi mới
- I. SỰ RA ĐỜI & LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG CSVN VỚI CÁCH MẠNG VN 1. Sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam 1.1. Tình hình thế giới và Việt Nam cuối TK XIX, đầu thế kỷ XX a. Bối cảnh quốc tế Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, chủ nghĩa tư bản chuyển từ tự do cạnh tranh sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. Mâu thuẫn giữa các nước tư bản với nhau do tranh giành thuộc địa, phân chia thị trường và khu vực ảnh hưởng là nguyên nhân trực tiếp dẫn tới cuộc đại chiến thế giới lần thứ nhất (1914- 1918). Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 làm rung chuyển thế giới, thức tỉnh hàng triệu người, mở ra thời đại cách mạng chống đế quốc và giải phóng dân tộc. Tháng 3 - 1919, Quốc tế Cộng sản, trung tâm lãnh đạo phong trào cách mạng thế giới được thành lập,thúc đẩy sự ra đời các đảng cộng sản và dẫn đến cao trào cách mạng thế giới (1919 – 1923).
- CHỦ NGHĨA TƯ BẢN CHUYỂN TỪ TỰ DO SANG ĐỘC QUYỀN DÂN TỘC ĐẾ QUỐC THUỘC ĐỊA XÂM LƯỢC
- TÌNH HÌNH THẾ GIỚI CÁCH MẠNG THÁNG 10 NGA THÀNH CÔNG MỞ RA GCCN LÀ THỜI ĐẠI TRUNG MỚI TÂM
- TÌNH HÌNH THẾ GIỚI - QUỐC TẾ CỘNG SẢN RA ĐỜI THÁNG 3/1919 Lênin người sáng lập ra QTCS KHẨU HIỆU CHỈ RA Vô sản toàn thế giới PHƯƠNG và các dân tộc bị áp HƯỚNG bức đoàn kết lại MỚI
- b. Tình hình trong nước Chính sách khai thác thuộc đại của thực dân Pháp Từ năm 1858, thực dân Pháp xâm lược VN và đến năm 1884, chúng đã thiết lập được sự thống trị trên toàn cõi VN. Trong thời giai thống trị, thực dân Pháp đã thi hành những chính sách bóc lột và nô dịch phản động về: kinh tế, chính trị, văn hoá và xã hội: 1) Về chính trị:lũng đoạn triều đình Huế; chia nước ta thành ba kỳ để dễ cai trị; xoá tên VN trên bản đồ thế giới 2) Về kinh tế: Vẫn duy trì phương thức sản xuất phong kiến, đồng thời thiết lập hạn chế phương thức sản xuất TBCN. 3) Về văn hoá - xã hội; Thi hành chính sách ngu dân, đầu độc và bần cùng hoá 95% dân số mù chữ; Cấm đoán hoạt động văn hoá tiến bộ, hạn chế mở trường học, bệnh viện, khuyến khích cờ bạc, ruợu chè...
- CHÍNH SÁCH CAI TRỊ CỦA THỰC DÂN PHÁP Nhân dân Việt Nam bị bắt làm nô lệ Phim về đời sống nhân dân Một trăm năm giặc Pháp cướp quê hương Mỗi gốc cao su một thây người yêu nước New Guinea, Reunion, những tử tù lê bước Máu da vàng nhuộm đỏ đất Châu Phi ...
- NHÀ TÙ NHIỀU HƠN TRƯỜNG HỌC Nhà tù Hoả Lò Nhà tù Côn Đảo
- CHÍNH SÁCH CỦA THỰC DÂN PHÁP ĐÃ SẢN SINH RA MỘT GIAI CẤP MỚI - GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM Công nhân nhà máy xi măng Công nhân đồn điền cao su Hải Phòng đấu tranh 1930 Phú Riềng đình công 1930
- TÍNH CHẤT VÀ MÂU THUẪN TRONG XÃ HỘI DTVN DQXL CHẾ ĐỘ Hai mâu thuẫn cơ bản trong XHVN THUỘC ĐỊA NDVN ĐCPK
- Sự biến đổi của xã hội VN cuối TK XIX XX 1) Về mặt xã hội: VN từ xã hội phong kiến địa chủ trở thành xã hội thuộc địa nửa phong kiến. 2) Về mặt kinh tế: nền kinh tế VN bị kìm hãm nặng nề, tiến chuyển chậm chạp và què quặt. 3) Về giai cấp: trước khi Pháp xâm lược VN có hai giai cấp cơ bản là: nông dân và địa chủ; sau khi thực dân Pháp xâm lược thì giai cấp VN biến đổi sâu sắc và hình thành những giai cấp mới như giai cấp công nhân, giai cấp tư sản, giai cấp tiểu tư sản, tầng lớp trí thức… 4) Về mâu thuẫn: Trước khi thực dân Pháp xâm lược, nước ta chỉ có một mâu thuẫn cơ bản: mâu thuẫn giữa nông dân và địa chủ; sau khi thực dân pháp xâm lược xuất hiện thêm một mâu thuẫn nữa: mâu thuẫn giữa dân tộc VN với thực dân Pháp
- Các phong trào yêu nước của VN cuối thế kỷ XIX đầu XX Phong trào đấu tranh theo hệ tư tưởng phong kiến 1) Phong trào khởi nghĩa Cần vương(1885 – 1897) – do vua Hàm Nghi xuống chiếu 2) Khởi nghĩa Yên Thế(1883 – 1913) – do Hoàng Hoa Thám lãnh đạo, sau cụ mất thì phong trào bị dập tắt (tồn tại 30 năm) Phong trào trấu tranh theo hệ dân chủ tư sản 1) Phong trào Đông Du (1906 – 1908) do nhà yêu nước Phan Bội Châu lãnh đạo 2) Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục(1907) do Lương Văn Can, Nguyễn Quyền lãnh đạo. Sử dụng các hình thức tuyên truyên đả phá chế độ phong kiến, cải cách văn hoá, vận động học chữ quốc ngữ, cổ vũ lòng yêu nước... 3) Phong trào Duy Tân(1906 – 1908) do Phan Chân Trinh, Trần Quý Cáp khởi xướng nhằm cải cách văn hoá, xã hội, phê phán chế độ phong kiến, đề xướng “ khai dân khí, trấn dân khí, hậu dân sinh” cổ vũ lập hội buôn, dùng hàng nội, mởi trường học...
- Các phong trào yêu nước của VN cuối thế kỷ XIX đầu XX Phong trào trấu tranh theo hệ dân chủ tư sản 4) VN Quan phục Hội (1912) theo con đường cách mạng Tân Hợi – TQ(1911) do cụ Phan Bội Châu thành lập Với tôn chỉ: “đánh đuổi quân Pháp, khôi phục nước VN, thành lập Cộng hoà Dân quốc VN” 5) VN Quốc dân Đảng thành lập 12 / 1927 do Phạm Tuấn Tài, Nguyễn Thái Học... lãnh đạo, với thất bại cuối cùng – khởi nghĩa Yên Bái Kết luận, các phong trào yêu nước Việt Nam chống Pháp cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX đã nêu cao khí phách của toàn dân tộc nhưng đều thất bại. Nguyên nhân dẫn đến thất bại vì chưa có đường lối chính trị đúng đắn, lực lượng lãnh đạo tiến bộ, chưa phát huy sức mạnh đoàn kết dân tộc… Cách mạng Việt Nam lâm vào cuộc khủng hoảng về đường lối cứu nước.
- PHONG TRÀO YÊU NƯỚC THEO XU HƯỚNG PHONG KIẾN Vua Hàm Nghi Tôn Thất Thuyết Hoàng Hoa Thám
- PHONG TRÀO YÊU NƯỚC THEO XU HƯỚNG DÂN CHỦ TƯ SẢN Phan Bội Châu Phan Châu Trinh Nguyễn Thái Học
- PHONG TRÀO YÊU NƯỚC THEO XU HƯỚNG VÔ SẢN. Những người yêu nước tham gia chống thuế Trung Kỳ 1908 bị bắt Tôn Đức Thắng lãnh đạo phong trào Tượng đài liên minh công Ba Son Sài Gòn nông ở ngã ba Bến Thuỷ
- ĐÁNH GIÁ VỀ CÁC NHÀ YÊU NƯỚC ĐƯƠNG THỜI. Hoàng Hoa Thám Phan Bội Châu Phan Chu Trinh “Mang cốt cách “Đuổi hổ cửa trước “Xin giặc phong kiến” rước beo cửa sau.” rủ lòng thương”
- 1.2.Quá trình ra đời Đảng cộng sản VN a. Hoàn cảnh nước ta cuối TK XIX - XX Nguyễn Tất Thành sinh ra trong hoàn cảnh đất nước trở thành nô lệ của thự dân Pháp, người đã kế thừa những tư tưởng yêu nước của các bậc tiền bối như Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh...; nhưng người quyết không theo tư tưởng cách mạng của các bậc tiền bối, Nguyễn quyết tìm con đường cách mạng mới: Ngày 5/6/1911, người thanh niên Nguyễn Tất Thành rời cảng nhà Rồng ra đi tìm đường cứu nước. Giữa năm 1917, người về Pháp hoạt động trong không khí sục sôi của cách mạng và người đã biết đến sự kiện trấn động thế giới – cách mạng tháng Mười Nga Năm 1919, người gửi bản “yêu sách của nhân dân An Nam” nhưng không được chấp nhận Tháng 7/1920, người đọc bản sở thảo lần thứ nhất về những vẫn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 1 - GV. Lý Ngọc Yến Nhi
34 p | 556 | 149
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 7 - Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, đạo đức và xây dựng con người mới
18 p | 596 | 71
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 1: Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh (20tr)
20 p | 1402 | 69
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương I - Lê Văn Bát
45 p | 252 | 44
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 1 - Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
6 p | 352 | 36
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương Mở đầu
14 p | 159 | 16
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Bài 1: Cơ sở quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
14 p | 73 | 9
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Bài 1 - ThS. Nguyễn Thị Bích Thủy
49 p | 83 | 8
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 6 - ThS. Hồ Trần Hùng
35 p | 14 | 8
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Bài 7 - ThS. Nguyễn Thị Bích Thủy
48 p | 100 | 7
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 7 - ThS. Hồ Trần Hùng
62 p | 16 | 4
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 2 - ThS. Hồ Trần Hùng
45 p | 7 | 4
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 1 - ThS. Hồ Trần Hùng
53 p | 6 | 4
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 3 - ThS. Hồ Trần Hùng
27 p | 4 | 3
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 5 - ThS. Hồ Trần Hùng
73 p | 5 | 3
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 0 - ThS. Tạ Trần Trọng
29 p | 1 | 0
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 1 - ThS. Tạ Trần Trọng
38 p | 3 | 0
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 5 - ThS. Tạ Trần Trọng
97 p | 3 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn