Bài giảng Vật lí 10 - Bài 12: Lực đàn hồi của lò xo định luật Húc
lượt xem 3
download
"Bài giảng Vật lí 10 - Bài 12: Lực đàn hồi của lò xo định luật Húc" cung cấp những kiến thức bao gồm điểm đặt và hướng của lực đàn hồi; độ lớn lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Vật lí 10 - Bài 12: Lực đàn hồi của lò xo định luật Húc
- Câu 1: Lực hấp dẫn là gì? Phát biểu và viết biểu thức định luật vạn vật hấp dẫn? Trả lời: Lực hấp dẫn là mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau với một lực, gọi là lực hấp dẫn. m1m2 Fhd = G 2 r Định luật vạn vật hấp dẫn là lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kỳ tỉ lệ tích với hai khôi lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoang cách giữa chúng.
- 2. Hai tàu thủy, mỗi chiếc tàu có khồi lượng 50 000 tấn ở cách nhau 1km. Lấy g = 10 m/s2. So sánh lực hấp dẫn giữa chúng với trọng lượng của một quả cân có khối lượng 20g. Trả lời A. Lớn hơn. B. Bằng nhau. C. Nhỏ hơn. D. Chưa thể biết
- Bài mới • Quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi: Hiệện t Hi n tượ ng gì xảảy y ượng gì x ra ởở lò xo khi ta ra lò xo khi ta ấy vật đã treo ltreo vào nó m ột ra ? vật ?
- Bài 12: LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO ĐỊNH LUẬT HÚC I. Điểm đặt và hướng của lực đàn hồi II. Độ lớn lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc 1) Thí nghiệm. 2) Giới han đa ̣ ̀n hồi 3) Định luật Húc 4) Chú ý.
- I. HƯỚNG VÀ ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO Thí nghiệm Kết luận: - Lực đàn hồi của lò xo xuất hiện ở hai đầu của lò xo và tác dụng vào các vật tiếp xúc với nó làm cho nó biến dạng. - Lực đàn hồi có hướng ngược với hướng biến dạng. Trở về
- I. HƯỚNG VÀ ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC 1. Thí nghiệm: Nhận xét: Khi độ dãn của lò xo tăng lên mấy lần thì lực đàn hồi của lò xo cũng tăng lên mấy lần. 2. Giới hạn đàn hồi của lò xo kết luận: Sau khi kéo dãn lò xo đến mức khi thả ra nó không co lại đến chiều dài ban đầu ta nói lò xo bị dãn quá giới hạn đàn hồi của nó. 3. Định luật Húc Phát biểu:Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực lò xo tỉ lệ Fdh = k ∆l k: độ cứng của lò xo (N/m). với độ biến dạng của lò xo. ∆l : độ biến dạng của lò xo (m).
- I. HƯỚNG VÀ ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC 1. Thí nghiệm 2. Giới hạn đàn hồi của lò xo 3. Định luật Húc 4. Chú ý Đối với các dây như cao su, dây thép… khi bị kéo dãn thì xuất hiện lực đàn hồi hướng dọc theo dây, gội là lực căng. Đối với các mặt tiếp xúc bị biến dạng khi ép vào nhau, lực đàn hồi có phương vuông góc với mặt tiếp xúc. Vận dụng củng cố
- Vận dụng củng cố Câu 1: Treo một vật vào đầu dưới của một lò xo gắn cố định thì lò xo dãn ra 5cm . Tìm trọng lượng của vật. Cho biết lò xo có độ cứng là 100N/m. Đáp án A.500N B. 0.05N C. 20N D. 5N Câu 2: Dùng một lò xo để treo một vật có khối lượng 300g thì lò xo dãn 2cm. Nếu trò thêm một vật có khối lượng 150g thì lò xo dãn ra một đoạn là bao nhiêu? A. 1cm B. 2cm C. 3cm D. 4cm Đáp án Về nhà
- Về nhà Đọc phần em có biết SGK trang 74. Làm bài tập trong SGK, SBT Đọc bài trước
- 4. Chú ý. Điểm đặc hướng của lực căng như thế nào? ? uur F dh ur T ur P ur P Trở về
- Thí nghiệm Kéo lò xo dãn một đoạn ngắn: Hai tay có chịu tác dụng của lò xo hay không ? Chỉ rõ phương và chiều của lực này ? uur uur F kéo F kéo ur ur F dh F dh Tại sao khi lò xo dãn đến lúc nào đó rồi ngừng dãn ? Lực đàn hồi tăng dần theo độ dãn đến khi cân bằng với lực lò xo ngừng dãn Khi thồi kéo thì lực nào đã làm cho lò xo trở lại hình dạng ban đầu? Kết ur ur luận F dh F dh
- 1. Thí nghiệm Qua kết quả cho biết mối quan hệ độ lớn lực đàn hồi và độ biến dạng của lò xo? l0 l 0- 0- 0- 0- - - ∆l - - 1- 1- 1- 1- - - - - 2- 2- 2- 2- - - - - 3- 3- 3- 3- - - - - 4- 4- 4- 4- Nhận xét
- 2. Giới hạn đàn hồi của lò xo. Nếu tiếp tục tăng Thí nghiệm số lượng quả cân quá nhiều, sau đó lấy các quả cân ra hình lò xo lấy lại được hình dạng ban đầu không ? Kết luận
- 3. Định luật Húc. Hai lò xo có độ cứng khác nhau, cùng một lực tác dụng, độ dãn của chúng như thế nào ? 5N 5N Phát biểu
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Vật lí 10 - Bài 11: Lực hấp dẫn, định luật vạn vật hấp dẫn
14 p | 78 | 5
-
Bài giảng Vật lí 10 - Bài 10: Ba định luật Niu-tơn (Phạm Công Đức)
39 p | 66 | 5
-
Bài giảng Vật lí 10 - Bài 17: Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song
29 p | 91 | 4
-
Bài giảng Vật lí 10 bài 17 sách Kết nối tri thức: Trọng lực và Lực căng
16 p | 21 | 4
-
Bài giảng Vật lí 10 bài 3 sách Kết nối tri thức: Thực hành tính sai số trong phép đo. Ghi kết quả đo
16 p | 17 | 4
-
Bài giảng Vật lí 10 bài 16 sách Kết nối tri thức: Định luật III Newton
14 p | 19 | 4
-
Bài giảng Vật lí 10 – Bài 3: Sự rơi tự do (Nguyễn Duy Long)
27 p | 51 | 4
-
Bài giảng Vật lí 10 bài 2 sách Kết nối tri thức: Các quy tắc an toàn trong phòng thực hành vật lí
21 p | 18 | 3
-
Bài giảng Vật lí 10 bài 1 sách Kết nối tri thức: Làm quen với vật lí
24 p | 18 | 3
-
Bài giảng Vật lí 10 bài 3 sách Chân trời sáng tạo: Đơn vị và sai số trong vật lí
30 p | 13 | 3
-
Bài giảng Vật lí 10 bài 2 sách Chân trời sáng tạo: Vấn đề an toàn trong vật lí
14 p | 9 | 3
-
Bài giảng Vật lí 10 bài 1 sách Chân trời sáng tạo: Khái quát về môn Vật lý
22 p | 12 | 3
-
Bài giảng Vật lí 10 – Bài 1: Chuyển động cơ (Ngô Quý Cẩn)
16 p | 80 | 3
-
Bài giảng Vật lí 10 - Bài 18: Cân bằng vật có trục quay cố định, momen lực
31 p | 57 | 3
-
Bài giảng Vật lí 10 - Bài 14: Lực hướng tâm (Trịnh Trung Nhật)
17 p | 63 | 1
-
Bài giảng Vật lí 10 - Bài 7: Sai số trong phép đo các đại lượng vật lý (Phạm Thành Tài)
18 p | 55 | 1
-
Bài giảng Vật lí 10 – Bài 5: Chuyển động tròn đều (Lê Nhất Trưởng Tuấn)
29 p | 53 | 1
-
Bài giảng Vật lí 10 - Bài 31: Phương trình trạng thái của khí lí tưởng
17 p | 52 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn