Bài giảng Vật lí 10 - Bài 17: Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song
lượt xem 4
download
"Bài giảng Vật lí 10 - Bài 17: Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song" cung cấp đến các bạn những kiến thức về cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực, cách xác định trọng tâm của một vật phẳng, mỏng bằng phương pháp thực nghiệm; cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Vật lí 10 - Bài 17: Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song
- KIỂM TRA BÀI CŨ Lực là đại lượng vec tơ hay đại lượng vô hướng? Lực là đại lượng vec tơ Nêu các đặc điểm của một vec tơ? Một vec tơ có 4 đặc điểm: điểm đặt, phương, chiều và độ lớn Giá của lực là gì ? Giá của lực là đường thẳng mang vec tơ lực
- Xác định giá của một số lực sau: Nếu ta trượt vectơ lực trên giá của nó thì lực tác dụng đó lên vật có thay đổi không? Nếu ta trượt vectơ lực trên giá của nó thì tác dụng của nó vào vật sẽ không đổi.
- Em haõy neâu ñaëc ñieåm cuûa hai löïc caân baèng? Cho ví dụ ? Đặc điểm của hai lực cân bằng: * Cùng tác dụng lên một vật T * Cùng giá * Cùng độ lớn G * Ngược chiều P
- Hãy quan sát các hình ảnh sau!!!! BT
- Những hình ảnh trên, gợi cho chúng ta nghĩ đến trạng thái gì của vật?? BT
- Chương III: CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN •Điều kiện cân bằng. Các quy tắc hợp lực •Momen lực. Các dạng cân bằng. •Chuyển động tịnh tiến của vật rắn. •Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định. Ngẫu Lực. Cầu Mỹ Thuận trên sông Tiền Giang.
- Cho ví dụ về một số vật rắn VD: cái bàn, cây thước, quyển sách,... Hình dạng và kích thước của các vật này là xác định hay thay đổi? Các vật này có hình dạng và kích thước không đổi. Khi chịu tác dụng của ngoại lực thì vật rắn có biến dạn hay không? Vật rắn hầu như không bị biến dạng khi chịu tác dụng của ngoại lực. Từ các ý trên, theo em thì vật rắn được định nghĩa như thế nào? Vật rắn là những vật có kích thước đáng kể, không đổi và hầu như không bị biến dạng dưới tác dụng của ngoại lực
- Khi biểu diễn các lực tác dụng lên một vật rắn thì có gì khác so với 1 chất điểm? Chất điểm Vật rắn Khi biểu diễn lực tại 1 điểm thì điểm đặt của lực là tại điểm đó, còn đối với vật rắn thì các lực đặt vào vật nhưng có thể đặt tại những điểm khác nhau trên vật. Vì vật rắn có kích thước lớn.
- . CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC Có nhữ ng lực nà o tá c dung lên vât? ̣ ̣ 1. Thí nghiệm: Đô l ̣ ớ n cua l ̉ ực đó như thế nào? Khi tấm bìa đứng yên thì độ lớn P1 F2 F1 Lự2 c F ̉ ợi dây. và P sẽ nh 1 và F 2 cua 2 s ư th ế nào? Chúng co Khi P1 = P ́ đô l ̣ ớn lộ ;hay đ ầ l n lớượ n F t bă ̀ng = F 2 1 2 ̣ trong l ượng P1 và P2 D : Có nhận xét gì về giá Cự1a vào TN hãy cho bi ết điều cệủn cân b ki a hai dây khi v ằng của m ật độứt vng yên? ật rắn P2 P1 ch ịu tác d̉ ụng của 2 l Giá cua 2 dây nă ực? ̣ ̀m trên môt đường thăng. ̉ Em có nhân xe ̣ ́ t gì về cá c đăc đi ̣ ểm cua ca ̉ ́ c lực F1 và F2 tá c dung lên vât, khi vât đ ̣ ̣ ̣ ứ ng yên? Hai lực F1 và F2 có cù ng giá , cù ng đô l ̣ ớ n và ngược chiề
- CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA AI LỰC 1. Thí nghiệm: 2. Điều kiện cân bằng ̣ ̣ Muốn cho môt vât chiu tạ ̣ ̉ ́c dung cua 2 l ực ở trang tha ̣ ́i cân bằng thì 2 lực đó phai cu ̉ ̀ng giá, cùng đô l ̣ ớn và ngược chiều. F1 = F2
- 3. Cách xác định trọng tâm của một vật phẳng, mỏng bằng phương pháp thực nghiệm Khi treo vât trên gia ̣ ́ bởi dây treo, vât cân ̣ bằ ng do tá c dung cua nh ̣ ̉ ữ ng lực nào? Trong l ̣ ực và lực căng cua dây treo ̉ Em có nhận xét gì về giá, độ lớn và chiều T của hai lực đó? Hai lực cùng giá, cùng độ lớn nhưng G ngược chiều Trọng tâm là điểm đặt của trọng lực Vậy trong tâm phai nă ̣ ̉ ̀ m trên đườ ng ké P dà i cua dây treo ̉ .
- 3. Cách xác định trọng tâm của một vật phẳng, mỏng bằng phương pháp thực nghiệm Các em hãy xác định trọng tâm của các vật sau đây?
- 3. Cách xác định trọng tâm của một vật phẳng, mỏng bằng phương pháp thực nghiệm G G G G Tro ïn g t a â m c u û a c a ù c v a ä t p h a ú n g , m o û n g v a ø c o ù d a ïn g h ìn h h o ïc ñ o á i x ö ù n g n a è m ô û t a â m ñ o á i x ö ù n g c u û a v a ä t .
- 3. Cách xác định trọng tâm của một vật phẳng mỏng bằng thực nghiệm B1: Buộc dây vào lỗ nhỏ A, ở mép của vật rồi treo nó lên. Trọng tâm sẽ nằm trên đường kéo dài của dây ( đường AB)
- 3. Cách xác định trọng tâm của một vật phẳng mỏng bằng thực nghiệm : B2: Sau đó buộc dây vào một điểm khác C ở mép vật rồi treo vật lên. Khi ấy trọng tâm sẽ nằm trên đường kéo dài của dây ( đường CD) B3: Vậy trọng tâm G là giao điểm của hai đường thẳng AB và CD
- 3. Cách xác định trọng tâm của một vật phẳng mỏng bằng thực nghiệm : Vậy qua quan sát các bước làm trên, các em hãy nêu ra cách xác định trọng tâm của một vật rắn phẳng mỏng? Dùng một sợi dây để treo vật rắn phẳng mỏng 2 lần bằng cách buộc sợi dây vào hai điểm khác nhau trên vật, khi đó trọng tâm của vật nằm ở giao điểm của hai đường thẳng đứng trùng với phương của sợi dây trong hai lần treo đó.
- 3. Cách xác định trọng tâm của một vật phẳng, mỏng bằng phương pháp thực nghiệm Em hãy làm như hình vẽ và cho biết trọng tâm của thươc nằm ở đâu?
- 3. Cách xác định trọng tâm của một vật phẳng, mỏng bằng phương pháp thực nghiệm Em hãy làm như hình vẽ và cho biết trọng tâm của thươc nằm ở đâu?
- Các hòn đá này được giữ cân bằng nhờ các phản lực của tảng đá ở phía
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Vật lí 10 - Bài 10: Ba định luật Niu-tơn (Phạm Công Đức)
39 p | 66 | 5
-
Bài giảng Vật lí 10 bài 10 sách Kết nối tri thức: Sự rơi tự do
16 p | 32 | 5
-
Bài giảng Vật lí 10 bài 17 sách Kết nối tri thức: Trọng lực và Lực căng
16 p | 18 | 4
-
Bài giảng Vật lí 10 bài 3 sách Kết nối tri thức: Thực hành tính sai số trong phép đo. Ghi kết quả đo
16 p | 17 | 4
-
Bài giảng Vật lí 10 bài 4 sách Kết nối tri thức: Độ dịch chuyển và quãng đường đi được
22 p | 10 | 4
-
Bài giảng Vật lí 10 – Bài 3: Sự rơi tự do (Nguyễn Duy Long)
27 p | 50 | 4
-
Bài giảng Vật lí 10 bài 2 sách Kết nối tri thức: Các quy tắc an toàn trong phòng thực hành vật lí
21 p | 17 | 3
-
Bài giảng Vật lí 10 bài 1 sách Kết nối tri thức: Làm quen với vật lí
24 p | 15 | 3
-
Bài giảng Vật lí 10 bài 12 sách Chân trời sáng tạo: Chuyển động của vật trong chất lưu
15 p | 20 | 3
-
Bài giảng Vật lí 10 bài 3 sách Chân trời sáng tạo: Đơn vị và sai số trong vật lí
30 p | 13 | 3
-
Bài giảng Vật lí 10 bài 2 sách Chân trời sáng tạo: Vấn đề an toàn trong vật lí
14 p | 9 | 3
-
Bài giảng Vật lí 10 bài 1 sách Chân trời sáng tạo: Khái quát về môn Vật lý
22 p | 12 | 3
-
Bài giảng Vật lí 10 - Bài 27: Cơ năng
14 p | 39 | 3
-
Bài giảng Vật lí 10 - Bài 18: Cân bằng vật có trục quay cố định, momen lực
31 p | 57 | 3
-
Bài giảng Vật lí 10 – Bài 1: Chuyển động cơ (Ngô Quý Cẩn)
16 p | 80 | 3
-
Bài giảng Vật lí 10 - Bài 35: Biến dạng cơ của vật rắn
17 p | 49 | 1
-
Bài giảng Vật lí 10 - Bài 31: Phương trình trạng thái của khí lí tưởng
17 p | 52 | 1
-
Bài giảng Vật lí 10 - Bài 14: Lực hướng tâm (Trịnh Trung Nhật)
17 p | 62 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn