Bài giảng Vật lí 10 - Bài 20: Các dạng cân bằng, cân bằng của một vật có mặt chân đế
lượt xem 2
download
"Bài giảng Vật lí 10 - Bài 20: Các dạng cân bằng, cân bằng của một vật có mặt chân đế" được biên soạn với các kiến thức các dạng cân bằng, cân bằng không bền, cân bằng bền, cân bằng phiếm định; cân bằng của một vật có mặt chân đế.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Vật lí 10 - Bài 20: Các dạng cân bằng, cân bằng của một vật có mặt chân đế
- TRƯỜNG THPT NHO QUAN C 1
- KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: nêu định nghĩa mômen lực đối với một trục quay cố định. Đáp án: Mômen lực đối với trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó. Câu 2: Nêu điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định. Đáp án: Muốn cho một vật có trục quay cố định ở trạng thái cân bằng, thì tổng các momen lực có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải bằng tổng các momen lực có xu hướng làm vật quay ngược chiều 2 kim đồng hồ.
- Các em có biết tại sao không lật đổ được con lật đật không? 3
- Tại sao ôtô chất lên nóc nhiều đồ nặng sẽ dễ bị lật đổ ở chỗ đường nghiêng? Bài học hôm nay của chúng ta sẽ trả lời các câu hỏi này. 4
- Tiết 32BÀI 20. CÁC DẠNG CÂN BẰNG CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ 5
- F Vì hiện tượng diễn ra Nếu ta không tác dụng giống nhau,1nênlực nhỏ vào vật, cho này nó F các vị trí cân bằng lệchnhau khác ra khỏi vị tríchất. về tính cân bằng, Ta thì hiện nói vật có 3 tượng dạng cânxảy bằngra với khác vật có nhau. giống nhau không? F Hình 1 Hình 2 Hình 3 6
- Bài 20. CÁC DẠNG CÂN BẰNG. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ F I. CÁC DẠNG CÂN BẰNG 1. Cân bằng không bền Hãy quan sát mô hình Khi tác dụng lực làm vật lệch ra khỏi vị trí cân bằng. Vật có thể trở lại vị trí cũ không ? Cân bằng không bền . 7 Hình 1
- Bài 20. CÁC DẠNG CÂN BẰNG. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ Trọng tâm của vật G d G Theo em nguyên nhân gây ra cân nguyên nhân gây ra trạng thái cân bằng không bền là gì? bEm có nhận ềxét ằng không b gì về ọng tâm n là do tr trọng tâm của vật của v ật ở VTCB ban đầu so với P VT lân cận ? 8
- Bài 20. CÁC DẠNG CÂN BẰNG. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ I. CÁC DẠNG CÂN BẰNG 2.Cân bằng bềnHãy quan sát mô hình Hiện tượng xảy ra như thế nào khi vật bị kéo lệch Theo em nguyên nhân khỏi vị trí cân nào đã gây ra trạng bằng? thái cân bằng bền ? Vật ở trạng thái cân bằng bền 9
- Bài 20. CÁC DẠNG CÂN BẰNG. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ I. CÁC DẠNG CÂN BẰNG 2.Cân bằng bềnHãy quan sát mô hình Em có nh ận xét gì v Trọng tâm củaềvật trọởng tâm c vị trí ủa vật rắn ở dnhất thấp ạng cân b so vớiằtrục ng bền? quay Trọng lực tạo ra mômem lực có xu hướng đưa vật về vị trí cân bằng. r P 10
- Bài 20. CÁC DẠNG CÂN BẰNG. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ I. CÁC DẠNG CÂN BẰNG 3.Cân bằng phiếm địnhHãy quan sát mô hình Vật cân Hiện t bằng ượng x ở vị ưtrí ảy ra nh thmới ế nào khi vật bị kéo lệch khỏi vị trí cân bằng? ur P m có nhậTr E n xét gì v ề vị trí c ọng lực có đi ểm ủa trọng lực so v đặt tớại tr i trụục quay? c quay Cân bằng phiếm định 11 Hình 3
- Em hãy tìm nguyên nhân làm Nguyên nhân vật rủắa tr Vị trí c n có d ạng cân bằng ổi ọng tâm không thay đ hoặc ởphi mộết đ m đ ịnh? ộ cao không đổi Khi lệch khỏi VTCB trọng lực không gây ra mômen vật lại cân ur P bằng ở vị trí mới 12 Hình 3
- Bài 20. CÁC DẠNG CÂN BẰNG. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ II. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ 1. Mặt chân đế là gì? Quan sát mô hình * Đối với những vật tiếp xúc với mặt phẳng đỡ bằng cả một mặt đáy: Là mặt chân đế của vật 13
- Bài 20. CÁC DẠNG CÂN BẰNG CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ II. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ 1. Mặt chân đế là gì? * Đối với những vật tiếp xúc với mặt phẳng đỡ chỉ ở một số diện tích rời nhau: 14
- CÁC DẠNG CÂN BẰNG. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐỀ * Xét thí nghiệm: B B B B A C A DA E A 1 2 3 4 Hãy xác định mặt chân đế của khối hộp Trường hợpởnào cáckhối vị tríhộp trên?? ở vị trí cân bằng?? BT 15
- CÁC DẠNG CÂN BẰNG. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐỀ II. Cân bằng của một vật có mặt * Xét thí nghiệm: chân đế: G G G G r r 2.Điều kiện cân r B B P B r bằng: P P P B A C A DA E A 1 2 3 4 Có nhận Điều kiệnxétcân gì về trọng bằng củalực tácvật một dụng có lên vật trong các trường mặt chân hợp trên?? đế là gì?? BT 16
- CÁC DẠNG CÂN BẰNG. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐỀ II. Cân bằng của một vật có mặt * Xét thí nghiệm: chân đế: 1.Khái niệm mặt chân đế: G G G G r r 2.Điều kiện cân r B B P B r bằng: P P P B A C A DA E A 1 2 3 4 Vậy: Muốn cho một vật có mặt chân đế cân bằng thì giá của trọng lực phải xuyên qua mặt chân đế (hay là trọng tâm “rơi” trên mặt chân đế) BT 17
- CÁC DẠNG CÂN BẰNG. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐỀ II. Cân bằng của một vật có mặt * Xét thí nghiệm: chân đế: 1.Khái niệm mặt chân đế: G G G G r r 2.Điều kiện cân r B B P B r bằng: P P P B A C A DA E A 3.Mức vững vàng 1 2 3 4 của của cân bằng: Trường hợp nào Mức vững vàng ở trên là vững của cân bằng phụ vàng nhất?? thuộc vào những yếu tố nào?? BT 18
- CÁC DẠNG CÂN BẰNG. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐỀ II. Cân bằng của một vật có mặt * Xét thí nghiệm: chân đế: 1.Khái niệm mặt chân đế: G G G G r r 2.Điều kiện cân r B B P B r bằng: P P P B A C A DA E A 3.Mức vững vàng 1 2 3 4 của của cân bằng: Vậy: Mức vững vàng của cân bằng được xác định bởi độ cao của trọng tâm và diện tích của mặt chân đế. BT 19
- CÁC DẠNG CÂN BẰNG. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐỀ * Xét thí nghiệm: G G G G r r r B B P B r P P P B A C A DA E A 1 2 3 4 Vậy: Mức vững vàng của cân bằng được xác định bởi độ cao của trọng tâm và diện tích của mặt chân đế. BT 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Vật lí 10 - Bài 10: Ba định luật Niu-tơn (Phạm Công Đức)
39 p | 66 | 5
-
Bài giảng Vật lí 10 bài 10 sách Kết nối tri thức: Sự rơi tự do
16 p | 32 | 5
-
Bài giảng Vật lí 10 bài 17 sách Kết nối tri thức: Trọng lực và Lực căng
16 p | 19 | 4
-
Bài giảng Vật lí 10 bài 3 sách Kết nối tri thức: Thực hành tính sai số trong phép đo. Ghi kết quả đo
16 p | 17 | 4
-
Bài giảng Vật lí 10 bài 4 sách Kết nối tri thức: Độ dịch chuyển và quãng đường đi được
22 p | 10 | 4
-
Bài giảng Vật lí 10 – Bài 3: Sự rơi tự do (Nguyễn Duy Long)
27 p | 50 | 4
-
Bài giảng Vật lí 10 bài 2 sách Kết nối tri thức: Các quy tắc an toàn trong phòng thực hành vật lí
21 p | 17 | 3
-
Bài giảng Vật lí 10 bài 1 sách Kết nối tri thức: Làm quen với vật lí
24 p | 15 | 3
-
Bài giảng Vật lí 10 bài 12 sách Chân trời sáng tạo: Chuyển động của vật trong chất lưu
15 p | 20 | 3
-
Bài giảng Vật lí 10 bài 3 sách Chân trời sáng tạo: Đơn vị và sai số trong vật lí
30 p | 13 | 3
-
Bài giảng Vật lí 10 bài 2 sách Chân trời sáng tạo: Vấn đề an toàn trong vật lí
14 p | 9 | 3
-
Bài giảng Vật lí 10 bài 1 sách Chân trời sáng tạo: Khái quát về môn Vật lý
22 p | 12 | 3
-
Bài giảng Vật lí 10 - Bài 27: Cơ năng
14 p | 39 | 3
-
Bài giảng Vật lí 10 - Bài 18: Cân bằng vật có trục quay cố định, momen lực
31 p | 57 | 3
-
Bài giảng Vật lí 10 – Bài 1: Chuyển động cơ (Ngô Quý Cẩn)
16 p | 80 | 3
-
Bài giảng Vật lí 10 - Bài 35: Biến dạng cơ của vật rắn
17 p | 49 | 1
-
Bài giảng Vật lí 10 - Bài 31: Phương trình trạng thái của khí lí tưởng
17 p | 52 | 1
-
Bài giảng Vật lí 10 - Bài 14: Lực hướng tâm (Trịnh Trung Nhật)
17 p | 62 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn