Bài giảng Vật lí 11 - Bài 34: Kính thiên văn
lượt xem 3
download
"Bài giảng Vật lí 11 - Bài 34: Kính thiên văn" trình bày về công dụng và cấu tạo của kính thiên văn; sự tạo ảnh bởi kính thiên văn; số bội giác của kính thiên văn. Đây còn là tư liệu tham khảo hỗ trợ cho quá trình học tập của học sinh và giáo viên xây dựng tiết học hiệu quả hơn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Vật lí 11 - Bài 34: Kính thiên văn
- www.vongquanhvietnam.com
- Hãy nêu công dụng của kính lúp và kính hiển vi. Làm thế nào có thể quan sát rõ được các ngôi sao ở rất xa ta khi cường độ ánh sáng từ ngôi sao đến mắt ta rất yếu và góc trông rất nhỏ?
- Dụng cụ có cấu tạo, nguyên tắc hoạt động như thế nào mà giúp ta quan sát được hình dạng, chuyển động của Mặt trời, Mặt trăng, các ngôi sao…để vẽ bản đồ sao?
- BÀI 34. BÀI 34. KÍNH THIÊN VĂN I. Công dụng và cấu tạo của kính thiên văn II. Sự tạo ảnh bởi kính thiên văn III. Số bội giác của kính thiên văn
- BÀI 34. KÍNH THIÊN VĂN I. Công dụng và cấu tạo của kính thiên văn Nêu công dụng của 1. Công dụng: kính thiên Bổ trợ cho mắt để quan sát những vật ở rất xa văn? bằng cách tạo ra ảnh có góc trông lớn hơn nhiều lần so với quan sát trực tiếp vật bằng mắt.
-
- Kính thiên văn có mấy bộ phận chính?
- 2. Cấu tạo của kính thiên văn khúc xạ : + Vật kính L1 là một thấu kính hội tụ có tiêu cự dài (có thể đến hàng chục mét) . Tại sao hai kính không + Thị kính L2 là một kính lúp tiêu cự ngắn để quan sát ảnh A’1B’1 . lắp cố định như kính hiển + Hai kính được lắp đồng trục. Khoảvi ? ng cách giữa thị kính và vật kính có thể thay đổi được.
- II. Sự tạo ảnh bởi kính thiên văn f1 f 2 B∞ L1 L2 F2 F1’ α A∞ α0 A 1’ 01 02 B 1’ Hình 34.3 B2’∞ L1 L2 A∞B∞ A’1B’1 A2’∞ B2’∞ d1 d’1 d2 d’2
- II. S ự t ạo ảnh b ởi kính thiên văn 1. Vật cần quan sát AB ở rất xa, qua vật kính L1 tạo ra ảnh thật A’1B’1 của vật AB tại tiêu diNêu đi ện ảnh F ều ki1ệ ’ cn ủa vật kính. để m 2. Th ắt quan ị kính L 2 là một kính lúp giúp ta quan sát ảsát đ nh A’ượ c ảnh 1B’1 , có tác dụng tạo ra ảnh ảo A’2B’2 , qua kính thiên ng ược chiều với vật AB, có góc trông α lớn hơn nhivăn?ều lần so với góc trông trực tiếp vật α 0. ắt người quan sát thường đặt sát thị 3. M kính. Điều chỉnh khoảng cách giữa thị kính và vật kính bằng cách dời thị kính sao cho ảnh sau cùng nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.
- . . CV CC A’2B’2 trong khoảng nhìn rõ của Mắm t tắốt.t có điểm cực viễn ở vô cực. OCV = ∞
- Nhận xét về vị trí của ảnh ?
- 4. Cách ngắm chừng : Điều chỉnh kính: Dời thị kính sao cho ảnh sau cùng nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt ắm chừng ở vô cực: a) Ng Điều chỉnh kính sao cho ảnh sau cùng A2’B2’ ở vô cực để đỡ mỏi mắt. Người mắt tốt muốn quan sát được ảnh lâu không mỏi mắt thì ảnh sau cùng phải ở đâu?
- f1 f2 B∞ L1 L2 F2 F1’ α A∞ α0 A 1’ 01 02 B 1’ B2’∞ F2 trùng F1’ d1 = ∞ , d2’ = ∞ Hình 34.3
- b) Ngắm chừng ở cực viễn của mắt cận: Điều chỉnh kính sao cho với mắt cận thì ảnh sau cùng nằm ở cực viễn của mắt cận. Người mắt cận muốn quan sát được ảnh lâu không mỏi mắt thì ảnh sau cùng phải ở đâu?
- α0 α
- III. Số bội giác của kính thiên văn 1) Ngắm chừng ở vô cực (đỡ mỏi mắt) α tan α G = Mu S ố bốộn tăng i giác α0 tan α 0 số ba m củ ội giác ột cdủ ụa kính A' B ' ng cụ tan α = 1 1 A '1 B '1 tan α 0 = thiên văn thì quang học f2 f1 làm th ế nào là gì? ? f1 Vậy: G = f2
- Nhận xét quan hệ giữa f1 và f2 với các góc trông?
- G∞ chỉ phụ thuộc f1 và f2, không phụ thuộc vị trí đặt mắt sau thị kính. Kính thiên văn là một hệ vô tiêu. 2) Ngắm chừng ở cực viễn của mắt cận hoặc trong khoảng nhìn rõ của mắt. α tan α G = α0 tan α 0
- * Chú ý * Chú ý :Có nhiều loại kính thiên văn www8.ttvnol.com
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Vật lí 11 - Bài 14: Dòng điện trong chất điện phân
18 p | 234 | 23
-
Bài giảng Vật lí 11: Dòng điện trong chất khí
41 p | 108 | 12
-
Bài giảng Vật lí 11 - Bài 8: Điện năng - Công suất điện
26 p | 142 | 10
-
Bài giảng Vật lí 11 - Bài 22: Dòng điện trong chất khí
25 p | 63 | 9
-
Bài giảng Vật lí 11 - Bài 7: Dòng điện không đổi nguồn điện (Tiết 2)
33 p | 77 | 8
-
Bài giảng Vật lí 11 - Bài 13: Dòng điện trong kim loại
42 p | 119 | 7
-
Bài giảng Vật lí 11 - Bài 17: Dòng điện trong chất bán dẫn
10 p | 149 | 7
-
Bài giảng Vật lí 11 - Bài 25: Tự cảm
19 p | 58 | 6
-
Bài giảng Vật lí 11 - Bài 9: Định luật ôm đối với toàn mạch
17 p | 55 | 4
-
Bài giảng Vật lí 11 - Bài 4 : Công của lực điện
22 p | 86 | 4
-
Bài giảng Vật lí 11 - Bài 3: Điện trường và cường độ điện trường đường sức điện
22 p | 103 | 4
-
Bài giảng Vật lí 11 - Bài 26: Từ trường
22 p | 54 | 4
-
Bài giảng Vật lí 11 - Bài 20: Lực từ, cảm ứng từ
25 p | 69 | 3
-
Bài giảng Vật lí 11 - Bài 11: Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch
14 p | 74 | 3
-
Bài giảng Vật lí 11 - Bài 10: Ghép các nguồn điện thành bộ
13 p | 70 | 2
-
Bài giảng Vật lí 11 - Bài 6: Tụ điện
31 p | 49 | 2
-
Bài giảng Vật lí 11 - Bài 5: Điện thế - hiệu điện thế
8 p | 79 | 2
-
Bài giảng Vật lí 11 - Bài 31: Mắt
19 p | 60 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn