intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Vật lí 12 - Bài 38: Phản ứng phân hạch

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:24

54
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Bài giảng Vật lí 12 - Bài 38: Phản ứng phân hạch" cung cấp đến các bạn với những kiến thức về cơ chế của phản ứng phân hạch; năng lượng phân hạch.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Vật lí 12 - Bài 38: Phản ứng phân hạch

  1. TRƯỜNG THPT TỊNH  BIÊN TỔ VẬT LÝ GVBM: MAI PHI LONG
  2. PPCT: 65 – BÀI 38:
  3. NỘI DUNG I.  Cơ  chế  của  phản  ứng  phân  hạ1. Ph ch. ản ứng phân hạch là gì?. 2. Phản ứng phân hạch kích thích. II. Năng lượng phân hạch. 1. Phản ứng phân hạch toả năng lượng. 2. Phản ứng phân hạch dây chuyền. 3. Phản ứng phân hạch có điều kiện.
  4. I.  Cơ  chế  của  phản  ứng  phân  hạ1.  ch.Phản ứng phân hạch là gì?.   Phân  hạch  là  phản  ứng  trong  đó  một  hạt  nhân  nặng  vỡ  thành  hai  mảnh  nhẹ  hơn.  Hai  mảnh  này  gọi là sản phẩm phân hạch. 2. Phản ứng phân hạch kích thích.   Những nhiên li ệu cơ bảạn c Quá trình phóng x  α có ph ải  ủa công nghi ệp năng  là phân hạch hay không? lượng hạt nhân: 235 238 239 92 U ; 92 U ; 94 Pu Giải thích sơ đồ  hình 38.1 SGK?
  5. I.  Cơ  chế  của  phản  ứng  phân  hạ1.  ch.Phản ứng phân hạch là gì?. 2. Phản ứng phân hạch kích thích. *   Dùng n n  bXắn  vào Xhạt  nhân  Y X. ZHạt knX  “bắt”  n  và  Hãy đ chuyển sang tr ạư a ra phương trình  *. Trạng thái này  ng thái kích thích X • Với k = 1, 2, 3 ổng quát c không  bềtn  ủa phân h và  xảy  ra  phân  hạạch.  ch? X*  vỡ  thành  hai   mả  Quá trình phân h ạch hơ nh kèm theo một vài n ạtrôn phát ra. t X không trực tiếp xảy  ra mà phải qua trạng thái kích thích X*.
  6. I.  Cơ  chế  của  phản  ứng  phân  hạ1.  ch.Phản ứng phân hạch là gì?. 2. Phản ứng phân hạch kích thích.   Vì  prôtôn  mang  điện  dương,  chịu  tác  dụng  lực  Tại sao không dùng prôtôn  đẩy của hạt nhân. thay cho nơtrôn?
  7.   Hãy  quan  sát  sự  phân  hạch  của  một  hạt  nhân:
  8. I.  Cơ  chế  của  phản  ứng  phân  II.  h Năng lượng phân hạch. ạch. 235 92 U  Xét các phản ứng phân hạch        sau đây làm ví d ụ  điển hình: 1 235 236 0 n 92 U 92 U* 95 39Y 138 53 I 301 n 1 235 236 * 139 95 1 0 n U 92 92 U 54 Xe 38Sr 2 n 0 1. Phản ứng phân hạch toả năng lượng.   Các  phản  ứng  phân  hạch  là  phản  ứng  toả  năng  lượng, năng lượng đó gọi là năng lượng phân hạch.
  9. I.  Cơ  chế  của  phản  ứng  phân  II.  h Năng lượng phân hạch. ạch. 1. Phản ứng phân hạch toả năng lượng.   Tính  toán  cho  thấy,  sự  phân hạch của 1g  235U giải  phóng  1  năng  lượng  bằng  8,5.1010J,  tương  đương  với  năng  lượng  của  8,5  tấn  than hoặc 2 tấn dầu toả ra  khi cháy hết.
  10.  Bảng 38.1. Năng lượng giải phóng  • Động năng của các mảnh: 167 MeV ngay khi phân hạch  • Động năng của nơtrôn: 5 MeV (trong 10­14s) • Động năng của các prôtôn: 6 MeV Năng lượng toả ra do  • Động năng của các electron: 8 MeV phóng xạ của các  • Động năng của các  : 6 MeV mảnh • Động năng của các nơtrinô: 12 MeV Tổng năng lượng toả  204 MeV ra ượậng    Năng  lNh giải ựphóng  n xét s  phân btrong  quá  ố năng lượ ng  phân  hạch  trình  chủ yếu dgiướ ải d ạng động năng của các mảnh. i phóng trong quá trình phân  hạch của một hạt nhân U?
  11. I.  Cơ  chế  của  phản  ứng  phân  II.  h Năng lượng phân hạch. ạch. 1. Phản ứng phân hạch toả năng lượng. 2. Phản ứng phân hạch dây chuyền.   Khi  xảy  ra  sự  phân  hạch,  các  nơtrôn  được  giải  phóng  có Tìm hi ểu SGK, hãy cho bi thể  kích  ết thkhác  thích  các  hạt  nhân  ế  của  chất  phân hạch t nào là ph ạo nên nhản ữứng ph ng dây chuy ền? ản  ứng phân h ạch mới.  Kết quả là các phản  ứng phân hạch xảy ra liên tiếp  tạo thành một phản ứng dây chuyền.
  12.  sự phân hạch DÂY CHUYỀN U U n U n U n U U n U
  13. U U U U n U U U k = 2
  14. I.  Cơ  chế  của  phản  ứng  phân  II.  h Năng lượng phân hạch. ạch. 1. Phản ứng phân hạch toả năng lượng. 2. Phản ứng phân hạch dây chuyền.  k  1: phản  ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì  và năng lượng phát ra tăng nhanh có thể gây ra bùng  nổ.   Là  khối  lượng  tối  thiểu  của  chất  phân  hạch  để  phản  ứng Th ế nào là kh phân  ối lchuy hạch  dây  ượng t ền ớduy  i  trì  được  trong  đó. hạn?
  15. BOM NGUYÊN TỬ Julius Robert  Oppenheimer (1904 – 1967)
  16.   Một vài hình  ảnh về thảm hoạ do bom nguyên  tử.
  17.  Cảnh hoang tàn chết chóc, sau vụ nổ bom nguyên tử ở hai thành  phố Hidroshima và Nagashaki vào tháng 8 năm 1945 ở Nhật.
  18. I.  Cơ  chế  của  phản  ứng  phân  II.  h Năng lượng phân hạch. ạch. 1. Phản ứng phân hạch toả năng lượng. 2. Phản ứng phân hạch dây chuyền. 3. Phản ứng phân hạch có điều kiện.   Phản  ứng phân hạch  thực hiện trong các lò phản  ứng  hạt  nhân  tương  ứng  với  trường  hợp  k  =  1.  Người ta dùng những thanh điều khiển chứa  Bo  hay  Cađimi  có tác dụng hấp thụ nơtrôn để đảm bảo cho  k = 1. Năng lượng toả ra từ lò phản  ứng không đổi  theo thời gian.
  19. NHÀ MÁY ĐIỆN NGUYÊN TỬ
  20. NHÀ MÁY ĐIỆN NGUYÊN TỬ Hơi đi tới tuabin Chất  điều  tải  chỉnh lò sinh  nhiệt hơi nhiên  liệu Nước Chất làm  chậm Bơm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2