intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Vật lí 12 - Bài 8: Giao thoa sóng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:11

75
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Bài giảng Vật lí 12 - Bài 8: Giao thoa sóng" tìm hiểu hiện tượng giao thoa của hai sóng mặt nước; cực đại và cực tiểu, dao động của một điểm trong vùng giao thoa, vị trí cực đại và cực tiểu giao thoa; điều kiện giao thoa, sóng kết hợp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Vật lí 12 - Bài 8: Giao thoa sóng

  1. Kiểm tra bài cũ Viết công thức tính bước sóng và  phương trình sóng tại một điểm?
  2. Tiết 14 Giao thoa sóng I.HIỆN TƯỢNG GIAO THOA CỦA HAI SÓNG MẶT NƯỚC 1.Thí nghiệm 2. Giải thích II. CỰC ĐẠI VÀ CỰC TIỂU 1.  Dao động của một điểm trong vùng giao thoa 2. Vị trí cực đại và cực tiểu giao thoa III. ĐIỀU KIỆN GIAO THOA. SÓNG KẾT HỢP
  3. I. HIỆN TƯỢNG GIAO THOA CỦA HAI SÓNG MẶT NƯỚC 1. Thí nghiệm Dụng cụ: Cần  rung có gắn  hai  mũi nhọn S1, S2  cách nhau vài cm,  chậu nước Tiến hành:  Gõ  nhẹ cần rung cho  dao động Kết quả: trên mặt  nước có những gợn  sóng ổn định hình  các đường  hypebol  có tiêu điểm S1, S2
  4. C1: Những điểm nào biểu diễn chỗ hai  2. Giải thích sóng gặp nhau triệt tiêu nhau?  Tăng cường lẫn nhau? Những  đường  cong  dao  động  với  biên  độ  cực  Triệt tiêu đại  (  2  sóng  gặp  nhau  Tăng cường tăng cường lẫn nhau) Những  đường  cong  dao  động  với  biên  độ  cực  tiểu  đứng  yên  (  2sóng  gặp nhau triệt tiêu lẫn  nhau) Các gợn sóng có hình các  đường  hypebol  gọi  là  S2 các vân giao thoa. S1 Vân giao thoa
  5. II. CỰC ĐẠI VÀ CỰC TIỂU 1. Dao động của một điểm trong vùng giao thoa Giả sử hai sóng có cùng biên độ, tần số f, cùng pha dao động  2π t u1 = u2 = A cos ωt = A cos Phương trình sóng từ S1 đến M: T M 2π d1 u1M = A cos (t − ) T v t d1 = A cos 2π ( − ) T λ d1 d2 Phương trình sóng từ S2 đến M: 2π d2 u2 M = A cos (t − ) S1 T v t d2 S2 = A cos 2π ( − ) T λ
  6. Sóng tổng hợp tại M: α +β α −β Sử dụng :cosα + cosβ = 2cos cos 2 2 uM = u1M + u2 M = Dựa vào biểu thức, có  nhận xét gì về dao động  � t d1 t d2 � cos 2π ( − ) + cos 2π ( − A� ) tổng hợp tại M? � T λ T λ � � π (d 2 − d12 ) �t d1 + d 2 � uM = 2 A cos cos 2π � − � λ �T 2λ � Dao động tại M vẫn là một dao động điều hoà với chu kì T. Biên độ  Biên độ dao động là: dao động  π (d 2 − d1 ) tổng hợp  AM = 2 A cos A  phụ  λ thuộc yếu  tố nào? Phụ thuộc (d2 – d1) hay là phụ thuộc vị trí của điểm M. 
  7. 2. Vị trí các cực đại và cực tiểu giao thoa Điểm cực đại giao thoa là những  a. Vị trí các cực đại giao thoa điểm thoả mản điều kiện gì?  d2 – d1 = k           Với k = 0,  1,  2…  b. Vị trí cực tiểu giao thoa : Điểm cực tiểu giao thoa là những điểm đứng yên π (d2 − d1) π (d2 − d1) cos� 1 � =V1ới (k = 0,  cos 1,  2…) = 1 d2 − d1 = �k+ �λλ � 2� λ π (d2 − d1) = kπ λ π (d d − d1)  = k        (k = 0,  2  – d π (d2 − d1,  ) 2…) π cos 2 1= 0 1 = kπ + λ λ 2 � 1� d2 − d1 = � k+ � λ                                                                                (k = 0,   1,   2…) � 2 �
  8. Vị trí cực đại 3 2 1 0 1 2 3 4 4 3 2 1 1 2 3 Vị trí cực tiểu
  9. có nhận xét gì về A, f và hiệu số pha của hai  sóng do hai nguồn S1, S2 phát ra? từ đó suy ra  điều kiện giao thoa của hai sóng? III. ĐIỀU KIỆN GIAO THOA – SÓNG KẾT HỢP   * Điều kiện : Hai nguồn  kết hợp thế nào là ­ Dao động cùng phương , cùng tần số.  hiện tượng  giao thoa ­ Có hiệu số pha không đổi theo thời gian.  sóng + Hai sóng do hai nguồn kết hợp phát ra  gọi là hai sóng kết hợp +  Hai nguồn đồng bộ: là hai nguồn kết hợp có cùng pha ­ Hiện tượng giao thoa sóng là hiện tượng hai sóng kết  hợp  khi  gặp  nhau  thì  có  những  điểm  chúng  luôn  luôn  tăng  cường  lẫn  nhau;  có  những  điểm  ở  đó  chúng  luôn  triệt tiêu nhau
  10. TƯỢNG GIAO THOA SÓNG MẶT NƯỚC nghiệm 1.Hai nguồn kết hợp là hai nguồn dao động có: i thích a.cùng tần số. C ĐẠI VÀ CỰC TIỂU b.cùng pha. động của một c.cùng tần số, cùng pha hay độ lệch pha không đổi  trong vùng giao thoa theo thời gian. π (d 2 − d 2 ) d.cùng tần số, cùng pha và cùng biện dộ. uM = 2 A cos λ �t d1 + d 2 � cos 2π � − � 2. Hiện tượng giao thoa là hiện tượng �T 2λ � a. Giao của hai sóng tại một điểm cảu môi trường rí cực đại c tiểu giao thoa b. Tổng hợp 2 dao động c đại c. Tạo thành các gợn lồi, lõm d. Hai sóng gặp nhau có những điểm chúng luôn  d 2 − d1 = k λ tăng cường nhau, có những điểm chúng luôn  triệt tiêu nhau c tiểu � 1� d 2 − d1 = � λ k+ � BÀI TẬP VỀ NHÀ:  � 2� U KIỆN GIAO THOA. Bài 7, 8 sgk trang 45 và các bài tập  KẾT HỢP guồn kết hợp ( bài 8)  trong sách bài tập
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1