intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Vật lý đại cương 1 - Chương 10: Hiện tượng cảm ứng điện từ

Chia sẻ: Hứa Tung | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:54

54
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Vật lý đại cương 1 - Chương 10: Hiện tượng cảm ứng điện từ cung cấp cho người học các kiến thức về: cảm ứng điện từ, định luật Faraday, hiện tượng tự cảm, năng lượng từ trường, từ thông,... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Vật lý đại cương 1 - Chương 10: Hiện tượng cảm ứng điện từ

  1. CHƯƠNG X HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
  2. I.Cảm ứng điện từ: 1. Hiện tượng cảm ứng ĐT: Khi từ thông gửi qua một mạch kín thay đổi thì trong mạch xuất hiện một dòng điện. Dòng điện đó gọi là dòng điện cảm ứng. Và hiện tượng trên được gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ. 2. Định luật Faraday: Suất điện động cảm ứng luôn luôn bằng về trị số, nhưng trái dấu với tốc độ biến thiên của từ thông gửi qua diện tích của mạch điện. d   dt
  3. 3. Định luật Lenz: Dòng điện cảm ứng phải có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra chống lại nguyên nhân đã sinh ra nó. 4. Suất điện cảm ứng xuất hiện trong thanh dẫn chuyển động trong từ trường. d   dt d là từ thông gửi qua diện tích quét bởi thanh trong thời gian dt
  4. 4. Suất điện động cảm ứng trong thanh dẫn chuyển động trong từ trường _ B ● Lực tác dụng lên điện tích  q trong   thanh dẫn với vận tốc v trong từ trường B: FL v + FL  q v  B Nhờ có lực này các hạt mang điện tự do trong thanh dẫn (với thanh dẫn kim loại thì chỉ có các electron dịch chuyển), ở hai đầu thanh sẽ xuất hiện các điện tích trái dấu, do đó giữa hai đầu thanh có một hiệu điện thế.
  5. Nếu là mạch kín thì sẽ có sự chuyển động của các điện tích trong mạch tạo nên dòng điện, nghĩa là trong mạch xuất hiện s.đ.đ. Sự xuất hiện hiệu điện thế ở hai đầu thanh dẫn (mạch hở) cũng như xuất hiện s.đ.đ trong mạch kín chứng tỏ bên trong thanh dẫn có tồn tại một trường lực lạ ; trong trường hợp này bản chất lực tác dụng của trường lạ chính là lực từ, còn vecơ cường độ điện trường lạ là: FL E*  v B q Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong thanh dẫn:    E *.ds   (v  B ) ds (s) (s)
  6. Ví dụ: Xét mạch điện hình chữ B nhật abcd, có một cạnh lưu động n c d ad chuyển động đều với vận tốc v v s như hình vẽ. Ta quy ước chọn E*  v B b a chiều quay ngược chiều kim đồng hồ làm chiều dương của mạch điện. Từ trường đều vuông góc với mặt phẳng của mạch điện và cùng chiều với pháp tuyến dương n của mạch điện. Theo công thức trên ta có trên các đoạn ab, bc, cd thì v  B  0 vì v  0 .
  7. Trên đoạn ad, vectơ nằm dọc theo đoạn mạch và ngược chiều tính lưu số, do đó ta có: dx BdS d   vBs   Bs    dt dt dt dx là độ dịch chuyển của đoạn ad trong thời gian dt dФ là từ thông gửi qua diện tích dS = sdx mà đoạn ad quét được trong khoảng thời gian dt
  8. II. Hiện tượng tự cảm: 1. Hiện tượng tự cảm: Khi sự biến thiên từ thông qua diện tích giới hạn bởi mạch biến đổi do chính dòng điện chạy trong mạch đó biến đổi với thời gian gây ra; khi đó trong mạch kín ta xét cũng xuất hiện một dòng điện cảm ứng gọi là dòng điện tự cảm và hiện tượng này gọi là hiện tượng tự cảm. 2. Hệ số tự cảm: d Theo định luật Faraday:  tc   dt Фm là từ thông do chính dòng điện trong mạch gửi qua diện tích của mạch đó.
  9. Vì từ thông gửi qua mạch kín tỉ lệ với B, mà B tỉ lệ với I nên m tỉ lệ với I do đó: m  LI L là hệ số tỉ lệ gọi là hệ số tự cảm của mạch Do đó: d ( LI ) tc   dt Nếu mạch kín không biến dạng và độ từ thẩm của môi trường không thay đổi thì L = const nên: dI tc   L dt
  10. III. Năng lượng từ trường: 1. Năng lượng từ trường của ống dây có dòng điện i o o K E Tại thời điểm t = 0 , đóng khoá K, trong mạch xuất hiện dòng điện i tăng từ 0 đến giá trị ổn định E , R là điện trở của toàn mạch, do đó I R trong ống dây xuất hiện suất điện động tự cảm
  11. Áp dụng định luật Ohm cho mạch điện trong quá trình dòng điện đang được thành lập, ta có: E   tc  Ri di di  E  L  Ri  E  Ri  L dt dt 2  Eidt  Ri  Lidi Eidt chính là năng lượng do nguồn điện sinh ra trong khoảng thời gian dt.
  12. Năng lượng này một phần tỏa thành nhiệt trong mạch Ri2dt, còn một phần được tiềm tàng dưới dạng năng lượng từ trường: dWm  Lidi Vậy trong cả quá trình thành lập dòng điện, phần năng lượng của nguồn điện được tiềm tàng dưới dạng năng lượng từ trường là: Wm I 1 2 Wm   dWm   Lidi LI 2 0 0
  13. 2.Năng lượng của TT bất kỳ Năng lượng của TT tập trung trong khoảng không gian của từ trường. TTcủa ống dây điện thẳng và dài là TTđều và có thể coi như chỉ tồn tại trong thể tích của ống dây. Nếu gọi V = lS là thể tích của ống dây thì mật độ năng lượng TT 2 Wm 1 / 2 LI m   V V V = l.S, , l là chiều dài của ống dây, S là tiết diện thẳng góc của ống dây
  14. Nếu gọi n là số vòng dây của ống dây, thì từ thông gửi qua ống dây : 2 n SI m  nBS  o l m n2 S L  o  I l 2 1 n S 2  o  I 2 2 l  1 n 2  m   o  2 I lS 2 l 2 1 B 1 m   BH 2 o  2
  15. Công thức này cũng áp dụng được cho một từ trường bất kỳ Vậy năng lượng của TT bất kỳ là: 2 1 B 1 Wm   dWm   m dV   dV   BHdV V V 2 V o  2V
  16. 1)Trong mặt phẳng chứa dòng điện thẳng dài vô hạn cường độ I, một thanh kim loại có chiều dài L di chuyển với vận tốc không đổi .Tìm sđđ cảm  ở hai đầu thanh khi: ứng xuất hiện a)Vận tốc v song song với dòng điện, đầu thanh gần dòng điện nhất cách nó một đoạn r.  b)Vận tốc v vuông góc với dòng điện, đi ra xa dòng điện, lúc cách dòng điện một khoảng r
  17. a)   rL 0 I d   B.d S '   B.dS   vdtdx r 2 x rL 0 Ivdt dx 0 Ivdt r  L    ln 2 r x 2 r d 0 Iv r  L    ln dt 2 r Đầu gần dòng điện I tích x dx điện dương, đầu còn lại v vdt I tích điện âm r L
  18. b) L r vdt   0 I d  B.d S  BdS  Lvdt 2 r d 0 ILv    dt 2 r Đầu trên của thanh tích điện dương, đầu dưới tích điện âm
  19. 2)Trong mặt phẳng chứa dòng điện thẳng dài vô hạn cường độ I, người ta đặt một khung dây dẫn hình chữ nhật ABCD , AB = CD = b, AD = BC = a, điện trở của cả khung bằng R. Cho khung chuyển động tịnh tiến với vận tốc không đổi v theo phương vuông góc với dòng điện và đi ra xa dòng điện. Xác định chiều và cường độ của dòng điện cảm ứng khi cạnh AB cách dòng điện thẳng một đoạn r.
  20. Khi khung chuyển động thì B C đầu trên các thanh AB và CD I b tích điện dương. r A D o Ibv o Ibv a 1  ; 2  2 r 2 (r  a ) Trên các đoạn BC và AD không có sđđ. Do đó sđđ cảm ứng xuất hiện trong khung là:  1   2 Vậy dòng điện cảm ứng trong khung chạy theo B C chiều kim đồng hồ và 1   2 o Iabv i  R 2 Rr (r  a) A D
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2