Bài giảng Vật lý điện từ - Bài 3: Dòng điện và điện trở
lượt xem 5
download
Bài giảng Vật lý điện từ - Bài 3: Dòng điện và điện trở. Bài này cung cấp cho học viên những nội dung về: các khái niệm cơ bản; định luật Ohm; điện trở; các họ điện trở; mạch điện;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Vật lý điện từ - Bài 3: Dòng điện và điện trở
- BÀI GIẢNG VẬT LÝ ĐIỆN TỪ Bài 3 DÒNG ĐIỆN & ĐIỆN TRỞ
- NỘI DUNG I – Các khái niệm cơ bản II – Định luật Ohm III – Điện trở IV – Các họ điện trở V – Mạch điện
- I – CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1 – Dòng điện: Dòng điện: là dòng chuyển dời có hướng của các điện tích
- I – CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1 – Dòng điện: Chiều của dòng điện: là chiều chuyển động S của các điện tích dương.
- I – CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 2 – Cường độ dòng điện: Cường độ dòng điện trung bình: Q Iavg t S S Iavg nqvdS
- I – CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 2 – Cường độ dòng điện: Cường độ dòng điện tức thời: dQ I dt Nếu I không đổi theo thời gian thì ta có dòng điện không đổi. Khi đó: Q Q I nqvdS t t
- I – CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 3 – Mật độ dòng điện: Mật độ dòng điện trung bình trên tiết diện S: I dS J nqvd S S Mật độ dòng điện tại một điểm trên tiết diện S: dI J nqv d dS
- I – CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Lưu ý các đơn vị đo trong hệ SI: I: Cường độ dòng điện (A) J: Mật độ dòng điện (A/m2) vd: Tốc độ trôi (m/s) n: Mật độ hạt tải (m – 3 ) S: Tiết diện vuông góc (m 2 ) q: Độ lớn điện tích của hạt tải (C ) N: số hạt tải; Q Nq Q: điện lượng (C)
- I – CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Ví dụ 1: Mỗi giây có 2.1018 ion dương hóa trị 2 và 4.1018 electron chạy qua đèn ống có đường kính tiết diện d = 2,0cm. Tính cường độ dòng điện và trị số trung bình của mật độ dòng điện j qua đèn. Giải Q Nq N q N q Cường độ dòng điện: I t t t 2.1018.2.1, 6.1019 4.1018.1, 6.1019 I 1, 28A 1
- I – CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Ví dụ 1: Mật độ dòng điện: I 4I 4 1, 28 3 2 J 2 2 4, 08.10 A / m S d 3,14 0, 02 d 2 d S 4
- I – CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Ví dụ 2: Một dây chì có tiết diện S = 2mm2, có dòng điện 5A chạy qua. a) Tính mật độ dòng điện qua dây chì. b) Dây chì này có thể chịu được dòng điện tối đa là bao nhiêu, nếu mật độ dòng cho phép là 450 A/cm2 ? c) Một động cơ điện có giới hạn dòng là 18A thì phải dùng dây chì có đường kính tiết diện bao nhiêu để bảo vệ động cơ?
- I – CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Giải ví dụ 2: I 5A 2 a) Mật độ dòng điện: J 2,5 A / cm S 2 cm 2 b) Dòng điện tối đa được phép qua dây chì: I max jmaxS (4,5 A / mm 2 ) (2 mm 2 ) 9A c) Đường kính của dây chì: d 2 I max jmax .S jmax . 4 4I max 4.18 d 2, 26mm .jmax 3,14.4,5
- I – CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Ví dụ 3: Một dây đồng có tiết diện ngang 3,31 mm2, có dòng điện 10 A chạy qua. Tính tốc độ trôi của các electron trong dây đồng này, biết rằng mỗi nguyên tử đồng đóng góp 1 electron tự do; khối lượng riêng và khối lượng mol của đồng là 8,92 g/cm3 và 63,5 g/mol. Giải Tốc độ trôi: I I J nqvd vd S nqS
- I – CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Giải ví dụ 3: M Thể tích của một mol đồng: V Nếu mỗi nguyên tử đồng đóng góp một electron tự do thì mật độ electron tự do trong đồng là: N A N A n V M Tốc độ trôi của các electron: I IM vd nqS N A qS
- I – CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Giải ví dụ 3: 3 M 63,5 g / mol 63,5.10 kg / mol 3 6 3 8,92 g / cm 8,92.10 kg / m 2 6 2 S 3,31mm 3,31.10 m N A 6, 02.1023 mol1 ; q 1, 6.1019 C 6 2 I 10 A; S 3,31.10 m 3 10.63,5.10 vd 23 6 19 6 6, 02.10 .8,92.10 .1, 6.10 .3,31.10 4 2, 23.10 m / s 0, 223 mm / s
- I – CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 4 – Nguồn điện: - Là cơ cấu để duy trì dòng điện. Pump , r + - X X
- II – ĐỊNH LUẬT OHM Dang vi phân: Đa số các môi trường dẫn, mật độ dòng điện tại mỗi điểm tỉ lệ thuận với cường độ điện trường tại đó. j E : điện dẫn suất (m) – 1 1 nq : điện trở suất (m) n: mật độ hạt tải (m – 3 ) : độ linh động của hạt tải (m2/s.V ) q: độ lớn điện tích của hạt tải (C)
- II – ĐỊNH LUẬT OHM Dang tích phân: j E Thuần trở Tổng quát Mạch kín I U I U AB I R i i i R Rr i i Qui ước: Đi từ A đến B, I R nếu gặp cực dương của , r - nguồn nào trước thì SĐĐ + + - của nguồn đó mang dấu +; đi cùng chiều dòng R I S điện của nhánh nào thì R CĐDĐ của nhánh đó 1 mang dấu +; trái lại chúng mang dấu - .
- II – ĐỊNH LUẬT OHM Ví dụ 1: A + - B R 23 R 2 R 3 20 R 45 R 4 R 5 30 R1 R2 M R3 I R 23 .R 45 R 2345 12 R4 R5 R 23 R 45 C D N R td R1 R 2345 20 U AB R1 = 8; R2 = 6; I1 I 1, 2A R td R3 = 14; R4 = 10; R5 = 20; UAB = 24V U CD I.R 2345 14, 4V a) Tính Rtđ U CD 14, 4 I 2 I3 0, 72A b) Tính cđdđ qua mỗi R R 23 20 c) Tính UAM; UAN; UMN I 4 I5 I I 2 0, 48A
- II – ĐỊNH LUẬT OHM Ví dụ 2: R 23 R 2 R 3 50 , r A + - B R 23 .R 4 R 234 25 R1 R2 R 23 R 4 R3 I M R td R 1 R 234 30 D C R4 32 I1 I 1A R r 30 2 U CD I.R 234 25V R1 = 5; R2 = 30; R3 = 20; U CD R4 = 50; r = 2; = 32V. I4 0,5A R4 Tính điện trở tương đương; U CD I 2 I3 0,5A cường độ dòng điện qua mỗi R 23 điện trở; UAB, UAM, UBM.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Vật lý A1: Chương 9
38 p | 304 | 27
-
Bài giảng Vật lý điện từ - Bài 9: Chất bán dẫn
27 p | 25 | 6
-
Bài giảng Vật lý điện từ - Bài 5-6: Cảm ứng điện từ
22 p | 17 | 6
-
Bài giảng Vật lý điện từ - Bài 8: Chất rắn tinh thể và siêu dẫn
13 p | 18 | 5
-
Bài giảng Vật lý điện từ - Bài 7: Thuyết điện - từ của Maxwell
17 p | 21 | 5
-
Bài giảng Vật lý điện từ - Bài 4: Từ trường tĩnh
39 p | 20 | 5
-
Bài giảng Vật lý điện từ - Bài 2: Vật dẫn và tụ điện
35 p | 17 | 5
-
Bài giảng Vật lý đại cương 1 - Chương 7: Vật dẫn
33 p | 73 | 5
-
Bài giảng Vật lý điện từ - Bài 1: Điện trường tĩnh
107 p | 16 | 4
-
Bài giảng Vật lý 1: Từ trường
19 p | 39 | 4
-
Bài giảng Vật lý 1 và thí nghiệm: Phần 2
209 p | 37 | 4
-
Bài giảng Vật lý 1: Vật dẫn – Tụ điện
10 p | 54 | 3
-
Bài giảng Vật lý chất rắn: Chương 5 - TS. Lê Văn Thăng
36 p | 5 | 3
-
Bài giảng Vật lý 1: Chương 10 - Lê Quang Nguyên
6 p | 24 | 2
-
Bài giảng Vật lý 2 - Chương 4: Từ trường tĩnh
40 p | 18 | 2
-
Bài giảng Vật lý 2 - GV. Lê Thị Hà
157 p | 6 | 2
-
Bài giảng Vật lý chất rắn: Chương 6 - TS. Lê Văn Thăng
101 p | 3 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn