Bài giảng Vi điều khiển: Chapter 5 - Ngô Như Khoa
lượt xem 13
download
Mục tiêu của chương này là nhắc lại về các chân ra của 8051 và cơ chế dồn kênh Bus AD, các kiến thức cơ bản cơ bản về sự giao tiếp bộ nhớ được ánh xạ, ánh xạ địa chỉ, phát sinh địa chỉ, Case Study. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Vi điều khiển: Chapter 5 - Ngô Như Khoa
- GIAO TIẾP ÁNH XẠ BỘ NHỚ Microcontroller Chapter 5 Ngo Nhu Khoa Department of Computer Engineering DCE ThaiNguyen University of Technology
- Giao tiếp của 8051 – Vấn đề chính z Nhắc lại về các chân ra của 8051 và cơ chế dồn kênh Bus AD z Cơ bản về sự giao tiếp bộ nhớ được ánh xạ z Ánh xạ địa chỉ z Phát sinh địa chỉ z Case Study 10/1/2005 2 DCE
- 1. Chân ra của 8051 z Power - Vcc, Vss z Reset - RST z Crystal - XTAL[1,2] z External device interfacing – EA, ALE, PSEN, WR, RD z I/O Port – P0[7;0], P1[7:0], P2[7:0], P3 z P3 được chia sẻ làm các đường điều khiển – Vào/ra nối tiếp RxD, TxD, – Các ngắt ngoài INT0, INT1 – Điều khiển bộ đếm T0, T1 z P0 và P2 được dồn kênh tạo thành bus địa chỉ và bus dữ liệu 10/1/2005 3 DCE
- 2. Bus địa chỉ đa hợp trong 8051 z ALE – Cho phép chốt địa chỉ z 8051 điều khiển nó lên mức cao khi địa chỉ đã hữu hiệu trên AD[7,0] z ALE được sử dụng như là tín hiệu cho phép “Enable” chốt đối với vi mạch chốt ngoài (74LS573 hay 373) z P0 và P2 không được sử dụng như các cổng I/O 10/1/2005 4 DCE
- 3. Giao tiếp với vi điều khiển - Cơ bản z CPU 8051 có: – Address bus A[15:0] – Data bus D[7:0] – Control lines : PSEN, RD, WR z Một hệ thống dựa trên đơn chíp có: z 1 CPU và nhiều thiết bị được giao tiếp với nó z Chỉ 1 bus địa chỉ và 1 bus dữliệu trong 1 hệ đơn vi xử lý – ABUS và DBUS chung cho tất cả các thiết bị giao tiếp và CPU 10/1/2005 5 DCE
- 3. Giao tiếp với vi điều khiển ... z Tất cả các thiết bị tương thích vi xử lý đều có các đường cho phép (CE - Chip Enable or CS – Chip Select) – Một hàm của bus địa chỉ f(A[15:0]) được nối đến chân CE của mỗi thiết bị được giao tiếp – Hàm này là duy nhất cho mỗi thiết bị được giao tiếp z CPU truy xuất đến mỗi thiết bị được giao tiếp bằng cách thiết lập hàm duy nhất này – Hàm này thường được tham chiếu đến như là địa chỉ của thiết bị 10/1/2005 6 DCE
- 3. Giao tiếp với vi điều khiển ... z Các thiết bị giao tiếp có thể hoặc READ hoặc WRITE hay cả hai thao tác trên DBUS. – Chỉ 1 thiết bị có khả năng “độc quyền truy xuất - exclusive access” – Đạt được yêu cầu trên nhờ sử dụng các bus 3 trạng thái z Các thiết bị , mà viết lên DBUS chỉ có đường CE và RD/OE z Các thiết bị mà đọc và ghi lên DBUS, có các đường CE, RD/OE và WR – Chu kỳ viết: Xác lập CE và sa đó lập WR – Chu kỳ đọc: Xác lập CE, sau đó lập RD/OE 10/1/2005 7 DCE
- 4. 8051 Ext. Code Mem Read Cycle 10/1/2005 8 DCE
- 5. 8051 Ext. Data Mem Read Cycle 10/1/2005 9 DCE
- 6. 8051 Data Memory Write Cycle 10/1/2005 10 DCE
- 7. 8051 – Address Generation z Bộ phát sinh địa chỉ là 1 phần của phần cứng mà tạo ra địa chỉ duy nhất cho mỗi thiết bị giao tiếp z Ví dụ – F1 = 0x1000 – F2 = 0x4000 – F3 = 0xFFFF 10/1/2005 11 DCE
- 8. 8051- Address Map z Ánh xạ địa chỉ – Danh sách địa chỉ của tất cả Led 2b 0xF000 các thiết bị giao tiếp – Danh sách các kích thước của mỗi thiết bị z Ví dụ Led 8b 0x500 0x8000 – 4K of Code Rom at 0x0000 Code RAM 4K 0x4000 – 4K of Code RAM at 0x4000 – 32K of Data RAM at 0x0000 RAM 32K – 16 bytes of Data RAM (LCD) 0x1000 at 0x 8000 Code ROM 4K – 2bytes of Data RAM (7 seg 0x0000 0x0000 LEDs) at 0xF000 Code memory Data memory 10/1/2005 12 DCE
- 9. Ví dụ 1 : 2K Memory at 0x0000 z Các chân: địa chỉ - A10 đến A0, dữ liệu – D7 đến D0,_RD, _WR, _CE z Địa chỉ cơ sở = 0x0000 z Kích thước = 2k (2 *1024 = 2048 bytes = 0x0800) z Để ánh xạ địa chỉ trong khoảng 0x0000 đến 0x07FF, tính theo hệ nhị phân: 0000 - 0000 - 0000 - 0000 đến 0000 - 0111 - 1111 – 1111. Thì 11 bit địa chỉ thấp nhất, từ A0 đến A0 phải được nối đến các chân địa chỉ trên bộ nhớ. 10/1/2005 13 DCE
- 9.Ví dụ 1 ... z Các bit địa chỉ không sử Bảng sự thật cho CE dụng là – A15 đến A11 A15 A14 A13 A12 A11 _CE z Địa chỉ cơ sở là 0x0000 z CE phải được phát sinh 0 0 0 0 0 0 X X X X 1 1 nếu tất cả các bit địa chỉ X X X 1 X 1 không sử dụng đang ở X X 1 X X 1 mức logic 0. (CE kích X 1 X X X 1 hoạt ở mức thấp): 1 X X X X 1 _CE = A15 + A14 + A13 + A12 + A11 z Tiếp sau đó, nối các chân điều khiển đọc/viết: _RD và _WR 10/1/2005 14 DCE
- 10. Vd-2: Same Memory at 0x4000 z Địa chỉ cơ sở là 0x4000 Bảng chân lý cho CE – 0100 0000 0000 0000 A15 A14 A13 A12 A11 _CE z Kích thước 2K X 0 X X X 1 z Các bit địa chỉ không sử 0 1 0 0 0 0 dụng – A15 đến A11 X 1 X X 0 1 z CE phải được phát sinh X 1 X X 1 1 như mô tả trong bảng X 1 X 1 0 1 chân lý như hình bên X 1 X 1 1 1 z Biểu thức and so on 1 1 1 10/1/2005 15 DCE
- Định địa chỉ đầy đủ và không đầy đủ z Định địa chỉ đầy đủ: – Sử dụng tất cả các bít không dùng để tạo ra tín hiệu CE z Định địa chỉ không hoàn chỉnh – Sử dụng 1 tập con của các bit địa chỉ không được dùng – Thường làm giảm mức độ phức tạp cho bộ phát sinh địa chỉ – Tạo ra các địa chỉ bí danh (1 thiết bị có nhiều địa chỉ) z Ví dụ – 2K bộ nhớ ở 0x0000, ta được sử dụng các bit từ A15 đến A11 – Thay vào đó, ta chỉ nối A11 đến _CE – Cùng kích thước 2K thiết bị nhớ sẽ được định tên cho tất cả các giá trị địa chỉ khi các bit từ A15 đến A12 tích cực z 0x0000, 0x1000, 0x2000, 0x3000, …. , 0xF000 – Bộ tạo địa chỉ trở nên rất đơn giản, nhưng chúng ta bị lãng phí một không gian địa chỉ lớn 10/1/2005 16 DCE
- Bộ giải mã và phát sinh địa chỉ 74138 z Bộ giải mã 3 to 8, được đóng gói trong 1 đơn chip. z Phát sinh tín hiệu địa chỉ đầy đủ theo 3 đường địa chỉ đầu vào. z Ví dụ – Các đầu vào của bộ giải mã được nối với các chân A15, A14, A13 – Đầu ra của bộ giải mã nhận được các địa chỉ cơ sở: 0x0000, 0x2000, 0x4000, 0x6000, 0x8000, 0xA000, 0xC000, 0xE000 z Đối với những bộ giải mã phức tạp hơn thì có thể dùng các thiết bị khả lập trình như PALs, PLDs hay FPGAs 10/1/2005 17 DCE
- Bộ nhớ mã lệnh ngoài z Có thể dùng RAM hoặc ROM z Sự phát sinh địa chỉ bởi 1 thủ tục chuẩn z Nối _PSEN đến _OE của thiết bị nhớ _RD và _WR không cần quan tâm – Không nối các chân này của 8051 đến thiết bị nhớ z Nối các bit dữ liệu D7-D0 của bộ nhớ và 8051 10/1/2005 18 DCE
- Bộ nhớ dữ liệu ngoài z Có thể dùng RAM hoặc ROM z Sự phát sinh địa chỉ bởi 1 thủ tục chuẩn z Nối _RD từ 8051 đến OE của bộ nhớ z Nối _WR từ 8051 đến WR của bộ nhớ z Bỏ qua _PSEN z Nối các bit dữ liệu D7-D0 của bộ nhớ và 8051 10/1/2005 19 DCE
- Bộ nhớ mã lệnh + dữ liệu z Có thể dùng RAM hoặc ROM z Sự phát sinh địa chỉ bởi 1 thủ tục chuẩn z AND logic giữa _PSEN và _RD, sau đó nối với chân OE của bộ nhớ z Nối _WR từ 8051 đến WR của bộ nhớ z Nối các bit dữ liệu D7-D0 của bộ nhớ và 8051 10/1/2005 20 DCE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Vi điều khiển: Chapter 3 - Ngô Như Khoa
21 p | 111 | 18
-
Bài giảng Vi điều khiển: Chapter 1 - Ngô Như Khoa
26 p | 114 | 16
-
Bài giảng Vi điều khiển: Chapter 2 - Ngô Như Khoa
23 p | 94 | 15
-
Bài giảng Vi điều khiển: Chapter 7 - Ngô Như Khoa
24 p | 124 | 14
-
Bài giảng Vi điều khiển: Chapter 4 - Ngô Như Khoa
23 p | 76 | 12
-
Bài giảng Vi điều khiển: Chapter 6 - Ngô Như Khoa
17 p | 92 | 9
-
Bài giảng Vi điều khiển: Chapter 8 - Ngô Như Khoa
19 p | 68 | 8
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn