YOMEDIA
Bài giảng Viêm cơ tim - TS. Vũ Minh Phúc
Chia sẻ: Minh Minh
| Ngày:
| Loại File: PDF
| Số trang:17
115
lượt xem
12
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Bài giảng Viêm cơ tim nhằm giúp người học xác định được những nguyên nhân gây viêm cơ tim; xác định được sinh bệnh học của viêm cơ tim do siêu vi; xác định được những biểu hiện lâm sàng và cận lâm sàng; xác định được biến chứng và diễn tiến tự nhiên của bệnh; xác định được các biện pháp điều trị.
AMBIENT/
Chủ đề:
Nội dung Text: Bài giảng Viêm cơ tim - TS. Vũ Minh Phúc
- VIÊM CƠ TIM
PGS. TS. Vũ Minh Phúc
- MỤC TIÊU HỌC TẬP
1. Xác định được những nguyên nhân gây
viêm cơ tim
2. Xác định được sinh bệnh học của viêm cơ
tim do siêu vi
3. Xác định được những biểu hiện lâm sàng
và cận lâm sàng
4. Xác định được biến chứng và diễn tiến tự
nhiên của bệnh
5. Xác định được các biện pháp điều trị
- NỘI DUNG
1. Định nghĩa
2. Tần suất
3. Nguyên nhân
4. Sinh bệnh học
5. Triệu chứng
6. Biến chứng và diễn tiến tự nhiên
7. Xử trí
- 1. ĐỊNH NGHĨA
Viêm cơ tim là một tiến trình thâm nhiễm
tế bào viêm ở cơ tim, kèm theo hoại tử
và/hoặc thoái hóa tế bào cơ tim lân cận,
không giống những tổn thương dạng thiếu
máu trong bệnh lý mạch vành
- 2. TẦN SUẤT
Không chính xác
– 4-5% trên autopsy những người trẻ chết vì tai
nạn
– 16-21% trên autopsy trẻ em đột tử
– 3-63% trên những người lớn bệnh cơ tim dãn
nở mà không tìm thấy nguyên do
– 9%, nếu dựa trên tiêu chuẩn Dallas về giải
phẫu bệnh
- 3. NGUYÊN NHÂN
Viêm cơ tim do siêu vi
– Adenovirus (đặc biệt serotype 2 và 5)
– Enterovirus (coxsackie viruses A và B, echovirus, poliovirus)
– Parovirus B19
– Influenza virus
– Cytomegalovirus
– Herpes simplex virus
– Hepatitis C
– Rubella
– Thủy đậu
– Quai bị
– Ebstein Barr virus
– HIV
– Respiratory syncytial virus
– Arbovirus
- 3. NGUYÊN NHÂN
Viêm cơ tim do nhiễm trùng khác
– Vi trùng thường
– Ký sinh trùng (bệnh Chagas do nhiễm Trypanosoma cruzi, các
loại sán dãi, amib)
– Nấm
– Rickettsia
– Protozoa
Viêm cơ tim do bệnh lý miễn dịch
– Thấp tim
– Lupus đỏ
– Bệnh Kawasaki
– Viêm khớp dạng thấp
– Bệnh mô liên kết hỗn hợp
– Xơ cứng bì
– Viêm đại tràng
- 3. NGUYÊN NHÂN
Viêm cơ tim do nhiễm độc
– Thuốc:
Acetazolamide, Amphotericin B, Cyclophosphamide,
Indomethacin, Isoniazid, Methyldopa, Neomercazole,
Phenytoin, Penicillin, Phenylbutazone, Sulfonamides,
Tetracycline, thuốc điều trị ung thư
– Độc tố : bạch hầu, bò cạp
Sarcoidosis
Viêm cơ tim không tìm thấy nguyên nhân
- 4. SINH BỆNH HỌC
• Đại thể
Cơ tim xanh, mềm, nhão, có những vùng hóa sẹo
• Vi thể: có những đốm thâm nhiễm
– Giai đoạn cấp: tương bào, bạch cầu đơn nhân,
bạch cầu ái toan
– Giai đoạn muộn: tế bào khổng lồ
- Mô kẽ cơ tim thâm nhiễm lymphocyte
trong viêm cơ tim do siêu vi
- NSV hướng tim
Kháng thế trung hòa từ B cells
viremia, kháng nguyên Sản xuất kháng thể chậm
thanh lọc nhanh virus tái sinh virus
Hồi phục hoàn toàn Hoại tử nặng, diễn tiến tối cấp
Myolemma, sarcolemma
của cơ tim tiếp xúc với
Chết
genome của siêu vi
Thay đổi kháng nguyên bề mặt
Đại thực bào và monocytes nhận diện
Thâm nhiễm Natural Killer cells
MHC I (HLA-B27) MHC II (HLA-DR4)
Th1 Th2
CD8- cytotoxic T cells IL2, INF, TNF- CD4- helper T cells
CD8-supressor T cells
B cells IL4,5
Hoại tử cơ tim
Thâm nhiễm lymphocytes tự kháng thể kháng tim (AMLAs, ASLAs)
- 5. TRIỆU CHỨNG
• Bệnh sử
– Triệu chứng của bệnh nguyên (NSV, nhiễm trùng,
nhiễm độc, …) chỉ gặp ở trẻ lớn
– Triệu chứng của suy tim: khởi phát đột ngột, chán ăn,
bỏ bú, ói, quấy khóc, vả mồ hôi, lơ mơ, tiểu ít
• Khám thực thể : triệu chứng của suy tim
– Mạch nhanh, nhẹ; HA thấp; thở nhanh
– Tím (hiếm gặp)
– Tim to, tiếng tim mờ, nhịp tim nhanh, gallop T3, có thể
RL nhịp tim (trẻ lớn), ATTThu
– Phổi có rales ẩm 2 bện
– Gan to
- 5. TRIỆU CHỨNG
• Điện tâm đồ
– Điện thế thấp
– Thay đổi ST-T
– PR, QT dài
– RL phát xung: ngoại tâm thu (nhĩ, thất), nhịp nhanh
(trên thất, thất)
– RL dẫn truyền: Block xoang nhĩ, block nhĩ-thất, block
nhánh
• X quang ngực: bóng tim to, phổi ứ huyết
• Siêu âm tim
– Dãn các buồng tim, đôi khi cơ tim dầy nhẹ
– Suy chức năng thất trái
– Huyết khối trong thành thất trái
- 5. TRIỆU CHỨNG
• Xét nghiệm máu
– Troponin I, T, CK, CK-MB, SGOT-SGPT (tăng cao nhất
vào ngày 2, giảm sau 1 tuần)
– Khí máu : toan máu trong suy tim nặng, sốc tim
– Các xét nghiệm xác định bệnh nguyên: phân lập SV, cấy
máu, huyết thanh chẩn đoán SV, ….
• Chụp đồng vị phóng xạ tim (gallium-67, technetium-99m
pyrophosphate) : nhận diện cơ tim bị viêm và hoại tử
• Sinh thiết cơ tim
– 3-6 tuần sau khởi bệnh, có thể lặp lại sau 2 tuần
– Lấy 4-6 mẫu / lần sinh thiết
– Làm mô học, phân lập SV, sinh học phân tử (PCR)
- 6. DIỄN TIẾN
• Tử vong cao ở trẻ SS viêm cơ tim cấp do SV,
75%
• Viêm cơ tim nhẹ sẽ hồi phục hoàn toàn
• Có thể diễn tiến theo những hướng sau:
– Viêm cơ tim bán cấp
– Viêm cơ tim mãn tính với tim to kéo dài ( suy
tim), dầy thất trái hoặc 2 thất trên ECG.
– Bệnh cơ tim dãn nở
- 7. XỬ TRÍ
• Nghỉ ngơi tại giường, hạn chế gắng sức trong giai đoạn
cấp
• Điều trị suy tim
– Thở oxy, nằm đầu cao, ăn lạt
– Lợi tiểu mạnh và nhanh
– Digoxin dùng liều duy trì
– Vận mạch (dobutamine, dopamine) khi sốc tim
– Thuốc ức chế men chuyển
• Điều trị loạn nhịp tim
• Gamma globulin TTM 2g/kg/24 giờ
• Điều trị đặc biệt tùy nguyên nhân
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
ERROR:connection to 10.20.1.98:9315 failed (errno=111, msg=Connection refused)
ERROR:connection to 10.20.1.98:9315 failed (errno=111, msg=Connection refused)
Đang xử lý...