intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Viêm phế quản và Viêm phổi trong cộng đồng - BS Lisa A. Cosimi

Chia sẻ: Minh Minh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:47

107
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Viêm phế quản và Viêm phổi trong cộng đồng trình bày về viêm phế quản cấp, viêm phế quản và xử trí, viêm phổi trong cộng đồng, chuẩn đoán viêm phổi nhuộm Gram & cấy đờm, nguyên nhân Viêm phổi trong cộng đồng, hướng dẫn của DSA/ATS kháng sinh cho viêm phổi trong cộng đông ở người lớn,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Viêm phế quản và Viêm phổi trong cộng đồng - BS Lisa A. Cosimi

  1. Viêm phế quản và Viêm phổi trong cộng đồng BS Lisa A. Cosimi Bệnh viện Brigham & Women Trung tâm Y tế Beth Israel Deaconess Trường ĐH Y Harvard
  2. Ca 1 • Bà Thuy, 63 tuổi, trước đó khỏe mạnh, đến khám lần 2 trong 1 tuần do ho có đờm vàng và sổ mũi mãi không khỏi. Bà̀ yêu cầu cho kháng sinh vì hàng xóm của bà nói là kháng sinh có thể giúp bà đỡ. Bà không sốt, bão hòa O2 bình thường, phổi sạch.
  3. Bạn khuyến cáo gì? a) Azithromycin b) Doxycycline c) Levofloxacin d) Erythromycin e) Thuyết phục rằng rồi bà sẽ cảm thấy đỡ hơn nhanh chóng
  4. Viêm phế quản cấp • Định nghĩa: Nhiễm khuẩn đường hô hấp trên kèm ho, kéo dài dưới 2-3 tuần. • Bệnh nhân có thể có triệu chứng sổ mũi, xung huyết xoang hoặc mũi nhưng không luôn gặp
  5. Viêm phế quản cấp • Rất thường gặp • Ở Mỹ, 70% có ho • Nguyên nhân virus thường gặp nhất (adenovirus, influenza, rhinovirus, parainfluenza, RSV) • Nối chung, tự khỏi (1-2 tuần)
  6. Viêm phế quản - Xử trí • Hỗ trợ • 7 thử nghiệm ngẫu nhiên có đối chứng lớn và 3 phân tích tổng hợp cho thấy điều trị kháng sinh không mang lại lợi ích gì trong cộng đồng dân cư chung • Lạm dụng kháng sinh gây tăng kháng thuốc và tăng chi phí chăm sóc sức khỏe • Các thông báo mới đây về tử vong do tim mạch đi kèm việc sử dụng macrolide – Nguy cơ trung bình: 4.7 ca TV thêm/100,000 ca điều trị (Azithro) – THA/STXH mt/ĐTĐ đã biết: 24.5/100,000 Ray et al, NEJM; 2012;366:1881-90 Smith et al, “Acute Bronchitis” Cochrane Database 2012
  7. Ai/Khi nào bạn nên điều trị? • Trong đợt dịch ho gà đã xác nhận • Bệnh nhân VPQ mt • Bệnh nhân bị bệnh phổi từ trước (hen PQ, COPD, nghiện thuốc lá nặng)
  8. Ca 2 • Bạn của Bà Thuy, Bà Phuong, bị béo phì & ĐTĐ. Bà Phương đến khám sau 1 tháng và than phiền là bị ho có đờm đã 5 ngày, kèm sốt, khó thở và đau dạng viêm màng phổi ngực trái. • Khám bệnh thấy BN ngồi thoải mái. Nhiệt độ 39.7 C, HA: 122/70, Nhịp thở: 22, Sa02: 96% khí phòng. • Nghe phổi có ran nổ đáy phối trái.
  9. Bạn khuyến cáo gì? a) Azithromycin b) Doxycycline c) Levofloxacin d) Erythromycin e) Thuyết phục rằng rồi bà sẽ cảm thấy đỡ hơn nhanh chóng
  10. Bệnh nhân này có cần nhập viện không? A. Có B. Không C. Tùy thuộc kết quả chụp phim phổi D. Tùy thuộc kết quả khí máu E. Cần thêm thông tin
  11. XQ phổi
  12. Viêm phổi trong cộng đồng • Nguyên nhân nhiễm khuẩn gây tử vong hàng đầu ở cả Mỹ & VN • Vietnam – 4% các ca tử vong được thông báo • Mỹ – 4.8 triệu ca mỗi năm – 50,097 ca tử vong http://www.cdc.gov/globalhealth/countries/vietnam/ http://www.cdc.gov/nchs/fastats/lcod.htm
  13. Chẩn đoán • Lâm sàng – Sốt, ho, khó thở có hoặc không kèm đau kiểu viêm màng phổi – Triệu chứng ở người cao tuổi có thể không điển hình: sốt, lú lẫn, đau bụng. • XQ phổi: Hữu hiệu trong chẩn đoán khi chưa chắc chắn. Hữu hiệu trong loại trừ các dấu hiệu kèm theo, nhất là ở người cao tuổi. Thường quy cho tất cả BN nội trú và hầu hết BN ngoại trú nghi ngờ viêm phổi. • Cấy máu: độ nhạy 13%, một chỉ điểm cho BN có ngu y cơ cao.
  14. Chẩn đoán viêm phổi Nhuộm Gram & cấy đờm • Có thể hữu ích để hướng dẫn điều trị, nhưng: – 30% viêm phổi có đờn – 14% có đủ đờm cho nhuộm Gram – 15-30% trước khi bắt đâu kháng sinh – 40-60% kết quả cấy “âm tính” Nguyên nhân có thể xác định trong
  15. Nhuộm Gram và cấy đờm Khuyến cáo • Thu gom mẫu đờm nếu có thể, nhất là đối với BN nội trú hay suy giảm miễn dịch, nhưng đừng làm chậm trễ điều trị. • Mẫu bệnh phẩm lấy đúng cần có < 10 tế bào biểu mô/vi trường phóng đại thấp
  16. BS chuyên khoa nhiễm khuẩn nhìn nhận Viêm phổi thế nào: From Mandell, et al. , Principle and Practice of Infectious Diseases, 7th edition., c/o Joel Katz, M.D.
  17. Những người khác nhìn nhận Viêm phổi thế nào:
  18. Bạn nên chọn kháng sinh nào? Nguyên nhân của Viêm phổi trong cộng đồng (%) BN ngoại trú BN nội trú (n=547) (n=6152) ĐTTC (n=1415) Không rõ 64.4 48.3 39.7 S. pneumonia 4 20.3 22.5 H. influenza 4 6 5.3 M. pneumonia 15.3 3.9 1.9 C. pneumonia 4.5 Legionella spp. 0.9 3.4 5.9 S. aureus 1.8 2.5 GNR 3.2 10 P. carinii 1.3 1.6 Influenza 3.5 2.8 Polymicrobial 1.5 8.6 5.4 Webster et.al. AFC 2004;8;3-6 c/o Joel Katz, M.D.
  19. Những điều cần xem xét thêm cho Việt nam • Vi khuẩn tương tự trong y văn đã công bố • Các vi khuẩn khác gồm: – Lao – Burkholderia pseudomallei (melioidosis) – Avian influenza • Nghiên cứu của ĐHTH Oxford đang tiến hành Tran et al, Pediatr Infect Dis J. 1998 Sep;17(9 Suppl):S192-4
  20. Nguyên nhân Viêm phổi trong cộng đồng (%) Beta-lactam BN ngoại BN nội trú ICU(n=1415) tru ́(n=547) (n=6152) Không rõ 64.4 48.3 39.7 S. pneumonia 4 20.3 22.5 H. influenza 4 6 5.3 M. pneumonia 15.3 3.9 1.9 C. pneumonia 4.5 Legionella spp. 0.9 3.4 5.9 S. aureus 1.8 2.5 GNR 3.2 10 P. carinii 1.3 1.6 Influenza 3.5 2.8 Polymicrobial 1.5 8.6 5.4 Webster et.al. AFC 2004;8;3-6 c/o Joel Katz, M.D.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2