intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Vitamins - Phạm Văn Hùng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:35

21
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Bài giảng Vitamins - Phạm Văn Hùng" được biên soạn với nội dung trình bày về: Khái niệm vitamin; Tính chất chung của vitamin; Vai trò của vitamin; Cách gọi tên vitamin; Các loại vitamin thường gặp; Cùng một số bafitaajp vận dụng để các em nắm vững nội dung bài học. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng tại đây nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Vitamins - Phạm Văn Hùng

  1. B.VITAMIN I.  KHÁI NIỆM, VAI TRÒ, CHỨC NĂNG, CẤU TẠO, PHÂN LOẠI, TÍNH CHẤT CHUNG 1, Khái niệm Vitamin  Vitamin là gì?                  VITAMIN=VIT+ AMIN: Chất duy trì sự sống chứa AMIN                Vitamin là một phân tử hữu cơ (hoặc tập hợp các phân tử có liên quan) là  một vi chất dinh dưỡng thiết yếu mà một sinh vật cần với số lượng nhỏ  để hoạt động của quá trình trao đổi chất. Vitamin được tổng hợp chủyếu  ở thực vật và vi sinh vật. Ở người và động vật cũng có thể tổng hợp  được một số ít vitamin, tuy nhiên không đáp ứng đủnhu cầu cơ thể nên  phải tiếp nhận thêm ở ngoài vào bằng con đường thức ăn.
  2.  ­Nguồn gốc ­Nguồn gốc vitamin lần đầu tiên được phát hiện năm  1905 trong sữa và được chứng minh là cần thiết cho sự  tăng trưởng và nuôi dưỡng. Đến năm 1912, yếu tố hữu  cơ này mới thực sự được phân tách. Tất cả đều được  Casimir Funk  coi là các amin thiết yếu (vital amine). Khi  giả định này sau đó được xác định là không đúng, chữ "e" đã  bị loại khỏi tên. Casimir funk(1884­1967)
  3. 2, vai trò o Tham gia vào quá trình chuyển hóa các chất.  Tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể.Tham  gia điều hòa hoạt động của tim với hệ thần  kinh.Vitamin trong cơ thể như một chất xúc  tác giúp đồng hóa và biến đổi thức ăn, tạo  năng lượng cung cấp cho các hoạt động của  cơ thể.Vitamin có khả năng bảo vệ tế bào  khỏi các tấn công của các tác nhân nhiễm  trùng nhờ đặc tính chống lại quá trình oxy  hóa, khử độc và sửa chữa các cấu trúc bị tổn  thương.Tham gia hỗ trợ điều trị các bệnh lý  của cơ thể, tăng cường sức khỏe cho cơ thể,  tham gia vào sự tang trưởng của thai nhi, sự  phát triển thời thơ ấu và duy trì sức khỏe  người lớn o .
  4. 3, tính chất chung của vitamin • Vitamin là nhóm chất có phân tử nhỏ. Khác nhau về bản chất hóa học nhưng cần thiết cho quá trình  phát triển, hoạt động sống và sinh sản của cơ thể •  Không tự tổng hợp được trong cơ thể, vì thế cần được bồ xung từ bên ngoài theo thức ăn (một số  vitamin B6 B12 acid folic được hệ vi khuẩn tổng hợp trong đường ruột, tuy nhiên những phản ứng  này không đủ cung cấp cho cơ thể.) • Khi cơ thể bị thiếu vitamin sẽ xuất hiện các chứng bệnh đặc trưng • Vitamin không là nguồn năng lượng hay tham gia vào cấu tạo tế bào. Nhu cầu của chất này không  lớn, nhu cầu một ngày chỉ vài phần của gam( ví dụ C­0.07g B1­0.002g B12­0.000003g) • Vai trò sinh hóa:phần lớn vitamin tham gia vào thành phần cấu tạo coenzym quyết định hoạt tính đặc  thù của chúng • Vitamin thông thường có khả năng bổ xung cho nhau, hoàn thiện và tăng tác dụng của nhau
  5. 4,Phân loại : 4.1 Phân loại theo khả năng tan trong các dung môi.   ­Các vitamin tan trong nước: bao gồm vitamin B, vitamin C, vitamin PP, vitamin U. Chúng tham gia và làm nhiệm  vụ xúc tác trong quá trình sinh học gắn liền với sự giải phóng năng lượng ( các phản ứng oxi hoá – khử, sự phân  giải các hợp chất hữu cơ…) nghĩa là chúng hoàn thành chức năng năng lượng. chúng dễ dàng đào thải ra khỏi cơ  thể ­Các vitamin tan trong chất béo: Như vitamin A, D, E, K thường đi kèm với chất béo thức ăn. Chúng tham gia vào  phản ứng tạo nên các chất, tạo nên các cấu trúc, các cơ quan và các mô của cơ thể, nghĩa là chúng hoàn thành  chức năng tạo hình. ­ Các loài vitamin tan trong chất béo (dầu) tham gia vào các quá trình hình thành các chất trong các cơ quan và mô.  có thể tích lũy trong cơ thể, có thể dẫn đến nguy hiểm thừa vitamin.
  6. 4.2 .Cách gọi tên vitamin:  có ba cách:  ­Dựa vào tác dụng sinh lý của vitamin thêm “anti” vào bệnh đặc trưng thiếu vitamin. ­ Dựa vào cấu trúc hóa học.  ­Dựa vào chữ cái. Thí dụ: vitamin C(theo chữ cái), axit ascocbic(theo tên hóa học, antisocbut.(theo tác dụng sinh lý)
  7. 5 ,  Cá c  lo ại v it a m in  t h ườn g  g ặp
  8. Vitamin A Cấu tạo: Vitamin A có 2 dạng quan trọng  - Dạng chính vitamin A1 (Retinol):  Cthh:C20H30O - Dạng phụ vitaminA2 (dehydro­retinol):C20H28O      Cthh:C20H28O ­Vitamin A đượchình  thành  từβ­caroten là tiền vitamin A, Từ  một phân tử β­caroten tạo 2 phân tử vitaminA. 
  9. Nguồn gốc: Vitamin A được tìm thấy trong nhiều loại thực phẩm,  nó tồn tại trong thực phẩm có nguồn gốc động vật dưới dạng  ritenol Ví dụ dụ:Gan, lòng đỏ trứng, bơ,dầu cá, sữa Còn trong thực vật dưới dạng carotene (tiền vitamin A): Ví dụ: rau muống, rau cải xanh, bí đỏ, cà rốt, …
  10. Vai trò VITAMIN A ­, Vitamin A là một nhóm các chất hòa tan trong chất béo quan  trọng với cơ thể, đặc biệt là thị lực, tăng trưởng, quá trình phân  chia tế bào, sinh sản và hệ thống miễn dịch.        ­ Thiếu vitamin dẫn đến các nguy cơ:Chậm lớn và ngừng phát  triển. Sừng hóa các màng nhầy ( ở niệu đạo, phế nang, đường  tiêu hóa,..) đặc biệt là sừng hóa ở giác mạc gây mù hòa
  11. Vitamin nhóm B Vitamin B là tên gọi để chỉ một nhóm các vitamin hòa tan trong  nước có vai trò quan trọng trong quá trình trao đổi chất của tế  bào.  Các vitamin nhóm B từng được cho là một loại vitamin duy nhất  và thường được gọi chung là vitamin B các vitamin B riêng biệt có những tên gọi khác nhau như B1, B2,  B3…..
  12. Vit a m in  B1 là một loại vitamin có trong thực phẩm, và được  sản xuất dưới dạng thực phẩm bổ sung và thuốc.  Công thức hóa học:là một hợp chất sulfur hữu  cơ với công thức hóa học C12H17N4OS Cấu trúc của nó bao gồm  một aminopyrimidin và thiazol vòng liên kết bởi  một methylene cầu. Các thiazol được thay thế bằng chuỗi  methyl và phụ hydroxyethy
  13. ­Nguồn gốc: vitamin B1  Gạo, cám gạo, lạc, thịt lợn,  cà chua, cà, cải trắng, sữa bò...   ­ Vai trò của vitamin B1: quan trọng trong việc chuyển hóa carbohydrates từ thực  phẩm thành các sản phẩm cần thiết cho cơ thể, điều trị  hoặc ngăn ngừa thiếu hụt vitamin B1
  14. Vitamin B2 Có công thức cấu tạo: C₁₇H₂₀N₄O₆ Vitamin B2 là dẫn xuất của vòng isoalloxazin, thuộc nhóm  flavin.Trong cơ thể vitaminB2 liên kết với phosphat tạo nên  coenzym FMNvàFAD(enzym dehydrogenase hiếukhí). Ở trạng  thái khô vitamin B2 bền với nhiệt và acid ­Nguồn gốc : Sữa, pho mát, sữa chua và trứng rau bina, cỏ cà ri, rau diếp, bông  cải xanh
  15. Vai trò :             trực tiếp tham gia vào các phản ứng ôxy hóa hoàn nguyên; khống chế các phản ứng hô hấp  chuyển hoá của tế bào;  chuyển hoá các chất: đường, đạm, béo ra năng lượng để cung cấp cho các  tế bào hoạt động; tác động đến việc hấp thu, tồn trữ và sử dụng sắt trong cơ thể (rất quan trọng  trong việc phòng chống thiếu máu do thiếu sắt). Và bổ xung trong các trường hợp thiếu vitamin B2,  gây tổn thương ở da, niêm mạc, cơ quan thị giác
  16. Vitamin B6:        Có công thức hóa học C₈H₁₁NO₃ tồn  tại  trong  cơ  thể  ở  3  dạng  khác  nhau: Piridoxol,  Pyridoxal, Pyridoxamin. Ba dạng này có thểchuyển hoá lẫn  nhau., khi vào cơ thể, các dạng này sẽ chuyển hóa thành dạng  hoạt động là Pyridoxal phosphat và Pyridoxamin phosphat hoạt  động như những coenzym. Pyridoxal phosphate Nguồn gốc: có trong các thực phẩm: thịt gà, gan, trứng, rau cải,  ngũ cốc,… Vai trò: Giúp bảo vệ tim mạch, duy trì sự ổn định của chức năng não, chống stress và tăng  cường hệ miễn dịch. Giảm lượng cholesterol trong máu ở người bị xơ vữa động mạch, giảm  sự hình thành tinh thể oxalat trong máu đồng thời đẩy oxalat thừa ra đường tiểu, giúp chống  tạo sỏi thận.
  17. Vitamin B12 Công thức hóa học: vitamin B12 có công thức cấu tạo khá  phức tạp C₆₃H₈₈CoN₁₄O₁₄P trong thành  phần  có  chứa  nhóm  C,  CO,  amin. Thành phần  chính là nhóm porphyrin. Nguồn gốc:  Vitamin  B12  có  trong  nội  tạng  động  vật,  thịt  nạc,  cá,  trứng,  sữa, tảo đỏ, bí ngô… Vitamin B12
  18. Vai trò Vitamin B12 cần thiết cho tất cả các mô có tốc độ sinh trưởng tế bào mạnh như  (mô tạo máu, ruột non, …)..  Vitamin B12 dùng để điều trị các bệnh đau thần kinh (như đau  thần kinh tọa, thần kinh vùng cổ, cánh tay…),  các bệnh về thiếu máu như: thiếu máu ác tính hoặc thiếu máu sau khi cắt dạ dày… Vitamin B12 tạo ra  DNA  vật liệu di truyền trong tế bào, giúp duy trì tình trạng khỏe mạnh của tế bào thần kinh và hồng cầu, giữ vai trò  then chốt trong  sự phát triển hồng cầu. 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2