Bài giảng Xác xuất và thống kê - TS. Nguyễn Như Lân
lượt xem 4
download
Nội dung bài giảng "Xác xuất và thống kê" sẽ giúp các em sinh viên củng cố một số khái niệm liên quan tới xác xuất và thống kê; tìm hiểu xác suất có điều kiện; giới thiệu các công thức tính xác suất,... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài giảng tại đây nhé.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Xác xuất và thống kê - TS. Nguyễn Như Lân
- lOMoARcPSD|16911414 Xác suất và thống kê Giảng viên: TS. Nguyễn Như Lân Email: lan.nn@ou.edu.vn 1 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16911414 Chương 1 Xác suất Trong chương này, chúng ta sẽ Nhắc lại một số khái niệm Tìm hiểu xác suất có điều kiện Giới thiệu các công thức tính xác suất 2 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16911414 Một số khái niệm Phép thử τ: là một thí nghiệm mà kết quả của nó chúng ta không thể dự đoán trước được. Không gian mẫu Ω: là tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử. Biến cố: là một tập con của không gian mẫu. 3 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16911414 Một số khái niệm Xét phép thử τ và A là một biến cố. Giả sử chúng ta có kết quả của phép thử là ω. Khi đó: Nếu ω ∈ A, ta nói “biến cố A xảy ra”; Nếu ω ∉ A, ta nói “biến cố A không xảy ra”. 4 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16911414 Ví dụ 1. Xét phép thử τ: “Thảy 1 hột xúc sắc”. A: “mặt có số chấm chẵn xuất hiện ”, B: “mặt có số chấm lẻ xuất hiện”. Giả sử kết quả của phép thử là: “xúc sắc xuất hiện mặt 4 chấm”. Khi đó biến cố A xảy ra và biến cố B không xảy ra. 5 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16911414 Ω luôn luôn xảy ra đối với mọi phép thử nên được gọi là biến cố chắc chắn. Ø không xảy ra đối với mọi phép thử nên được gọi là biến cố không thể. 6 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16911414 Định nghĩa xác suất Định nghĩa cổ điển Xét phép thử τ có không gian mẫu Ω gồm hữu hạn kết quả có cùng khả năng xảy ra và A ⊂ Ω. Xác suất của A được xác định bởi A PA . Ω 7 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16911414 Ví dụ 2. Xét phép thử τ: "thảy một hột xúc sắc" với các biến cố: A: "mặt có số chấm chẵn xuất hiện" B: "mặt 6 chấm xuất hiện" Tính P(A) và P(B). 8 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16911414 Ví dụ 3. Xét phép thử τ : "lấy ngẫu nhiên một viên bi trong một hộp đựng 4 bi xanh và 6 bi đỏ" với các biến cố: C: "nhận được bi xanh", D: "nhận được bi đỏ". Tính P(C) và P(D). 9 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16911414 Định nghĩa xác suất bằng tần suất Với n đủ lớn, giả sử khi thực hiện n lần phép thử τ trong điều kiện giống nhau thì biến cố A xảy ra k lần. Ta có k P (A) ≈ n 10 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16911414 Ví dụ 4. Thống kê trên 10.000 người dân sống ở thành phố cho thấy có 51 người bị bệnh cao huyết áp. Xác suất người dân sống ở thành phố “bị bệnh cao huyết áp" là bao nhiêu? 11 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16911414 BÀI TẬP 1. Thảy hai hột xúc sắc một cách độc lập, một xanh, một đỏ. Gọi a là số chấm trên xúc sắc màu xanh, b là số chấm trên xúc sắc màu đỏ. Tính xác suất để có a lẻ, b chẵn và a + b = 7. Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16911414 2. Thảy lần lượt 3 đồng xu. Gọi A: "có ít nhất hai đồng xu xuất hiện mặt số", B: "3 mặt xuất hiện giống nhau". Tính các xác suất a) P(A) và P(B). b) P(A ∪ B) và P(A ∩ B). 13 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16911414 3. Một hộp gồm 10 viên bi có kích thước như nhau gồm có 3 viên màu vàng, 2 viên màu xanh và 5 viên màu đỏ. Khi chọn ngẫu nhiên một viên, cho biết xác suất xuất hiện của mỗi loại (màu) bi. 14 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16911414 4. Số lượng nhân viên của một công ty được phân loại theo lứa tuối và giới tính như sau Giới tính Tuổi Nam Nữ Dưới 30 120 170 Từ 30 – 40 260 420 Trên 40 400 230 Tìm xác suất khi chọn ngẫu nhiên một người của công ty đó thì được: 15 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16911414 a) Một nhân viên từ 40 tuổi trở xuống. b) Một nam nhân viên trên 40 tuổi. c) Một nữ nhân viên từ 40 tuổi trở xuống. 16 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16911414 5. Một nhà máy gồm 3 phân xưởng A, B, C. Kiểm tra một lô hàng của nhà máy gồm 1000 sản phẩm, người ta thấy có 252 sản phẩm của phân xưởng A, 349 của phân xưởng B và 399 của phân xưởng C. Lấy ngẫu nhiên 01 sản phẩm của nhà máy. Tính xác suất nhận được sản phẩm của các phân xưởng. 17 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16911414 6. Buffon và Pearson thảy một đồng xu nhiều lần và nhận được kết quả sau Người thực Số lần thảy Số lần mặt Tần suất hiện số Buffon 4.040 2.048 ? Pearson 12.000 6.019 ? Pearson 24.000 12.012 ? Xác suất nhận được mặt số là: ..?.. 18 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16911414 Công thức cộng Cho A ⊂ Ω và B ⊂ Ω. Khi đó A ∪ B ⊂ Ω, A ∩ B ⊂ Ω và P(A ∪ B) = P(A) + P(B) – P( A ∩ B) . Giả sử chúng ta có kết quả của phép thử là ω. +/ ω ∈ A ∪ B ⇔ ω ∈ A hoặc ω ∈ B. +/ ω ∈ A ∩ B ⇔ ω ∈ A và ω ∈ B. 19 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16911414 Cho A ⊂ Ω , ta có 0 ≤ P(A) ≤ 1 và P( Ω\A) = 1− P(A). 20 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng XÁC SUẤT và THỐNG KÊ - Chương 1
21 p | 350 | 83
-
Bài giảng Xác suất thống kê - Gv. Trần Ngọc Hội
13 p | 282 | 79
-
Bài giảng Xác xuất thống kê - Nguyễn Độc Lập
298 p | 203 | 68
-
Bài giảng Xác suất thống kê và quá trình ngẫu nhiên: Phần 1 - TS. Tô Văn Ban
83 p | 258 | 60
-
Bài giảng Xác suất và Thống kê Đại học
38 p | 430 | 58
-
Bài giảng Xác suất thống kê (Probability and statistics)
61 p | 265 | 42
-
Bài giảng Xác xuất thống kê (Phần 2) - Chương 6: Mẫu thống kê và ước lượng tham số
71 p | 105 | 11
-
Bài giảng Xác suất thống kê ứng dụng trong kinh tế xã hội: Chương 12 - ĐH Thăng Long
135 p | 109 | 9
-
Bài giảng Xác suất thống kê ứng dụng trong kinh tế xã hội: Chương 7 - ĐH Thăng Long
77 p | 96 | 7
-
Bài giảng Xác xuất thống kê (Phần 1) - Chương 2: Biến ngẫu nhiên
94 p | 108 | 7
-
Bài giảng Xác xuất thống kê ứng dụng trong kinh tế xã hội: Chương 1 - ĐH Thăng Long
79 p | 111 | 7
-
Bài giảng Xác suất thống kê ứng dụng trong kinh tế xã hội: Chương 11 - ĐH Thăng Long
112 p | 92 | 4
-
Bài giảng Xác xuất thống kê (Phần 1) - Chương 5: Định lý giới hạn trong xác suất
28 p | 84 | 4
-
Bài giảng Xác xuất thống kê (Phần 2) - Chương 8: Bài toán tương quan và hồi quy
20 p | 109 | 4
-
Bài giảng Xác suất thống kê và quy hoạch thực nghiệm: Chương 1.2 - Nguyễn Thị Thanh Hiền
18 p | 11 | 4
-
Bài giảng Xác suất thống kê: Biến cố và xác suất - Nguyễn Ngọc Phụng
6 p | 73 | 3
-
Bài giảng Xác suất thống kê: Chương 1.4 - Công thức cộng và nhân xác suất
29 p | 4 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn