intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Xoắn túi mật ở trẻ em đặc điểm lâm sàng và siêu âm – BS.CK1 Nguyễn Bùi Thùy Diễm

Chia sẻ: Quenchua2 Quenchua2 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:25

50
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung của bài giảng trình bày tổng quan xoắn túi mật ở trẻ em, ca lâm sàng xoắn túi mật ở trẻ em; phẫu thuật nội soi xoắn túi mật, hoại tử túi mật, triệu chứng lâm sàng xoắn túi mật, viêm túi mật cấp... Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng để nắm chắc nội dung kiến thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Xoắn túi mật ở trẻ em đặc điểm lâm sàng và siêu âm – BS.CK1 Nguyễn Bùi Thùy Diễm

  1. XOẮN TÚI MẬT Ở TRẺ EM ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ SIÊU ÂM Báo cáo ca lâm sàng và hồi cứu y văn Báo cáo viên: BsCK1 Nguyễn Bùi Thuỳ Diễm Khoa CĐHA – Siêu âm, BV Nhi Đồng 1
  2. Nội dung • Tổng quan • Ca lâm sàng • Bàn luận • Kết luận
  3. Tổng quan • Bệnh lý cấp cứu ngoại khoa hiếm gặp, đặc biệt ở trẻ em. • Rất khó chẩn đoán trước mổ. • Triệu chứng và dấu hiệu lâm sàng: giống viêm túi mật.
  4. Ca lâm sàng Bệnh nhân 1 Bệnh nhân 2 Bệnh nhân 3 Tuổi 14 9 11 Giới Nam Nữ Nam Lý do nhập viện Đau bụng đột ngột vùng thượng Đau bụng vùng quanh Đau bụng âm ỉ liên tục vị -> vùng hạ sườn (P). rốn 3N vùng thượng vị 2N, Ói nhiều Buồn nôn, nôn 1 lần ra Sốt thức ăn và dịch. Đau ↑↑ Lâm sàng Ấn đau nhiều vùng hạ sườn Bụng mềm, ấn đau nhiều Bụng không chướng, ấn phải, đề kháng (+). vùng rốn và hạ sườn (P). đau vùng thượng vị, không rõ đề kháng CLS Công thức máu: BC CTM: bình thường CTM: BC 16920/ mm3, 19.850/mm3, Neu 95%. Bilirubin (WBC:10980/mm3, N: Neu: 83%. máu, SGOT, SGPT và Amylase 58,5%, L: 35,5%) Bilirubine máu, men gan, máu bình thường CRP tăng ( 58,6mg/l) amylase máu bình Siêu âm bụng Siêu âm bụng thường Siêu âm bụng
  5. Ca lâm sàng Túi mật nông, trục xoay ngang, vách phù nề Cổ túi mật echo dày, có dấu whirpool
  6. Ca lâm sàng Bệnh nhân 1 Bệnh nhân 2 Bệnh nhân 3 Phẫu thuật nội soi Túi mật bị xoắn vùng cổ Túi mật hoại tử đen. Túi mật căng to, xoắn hoại 1800, bị hoại tử hoàn toàn. Cuống túi mật xoắn 1 vòng tử đen, chưa thủng, Chỉ dính một phần ở cổ, ngược chiều kim đồng hồ. Giường túi mật nhỏ. phần giường không dính. Thân túi mật không dính Túi mật chỉ dính 1 phần Không thấy sỏi. vào gan. nhỏ ở cổ túi mật Giải phẫu bệnh lý Hoại tử túi mật Hoại tử túi mật Hoại tử túi mật
  7. Bàn luận • Năm 1898: Được mô tả lần đầu tiên bởi Wendel • Năm 2014: #500 ca được báo cáo. • Bệnh lý ngoại khoa cực kỳ hiếm gặp ở trẻ em. • G. Levard: hiếm khi được chẩn đoán trước mổ, có thể gây tử vong, chiếm 5%. • Là thách thức cho bác sĩ ngoại khoa và bác sĩ chẩn đoán hình ảnh.
  8. Bàn luận • Thường xảy ra ở người già, 60-80 tuổi, nữ nhiều hơn nam. • Trong dân số nhi khoa, đỉnh cao thường gặp: 6 đến 13 tuổi, • Tỉ lệ nam: nữ là 4:1. (*) • Bệnh cảnh lâm sàng rất giống với viêm túi mật. • Chẩn đoán sớm quan trọng -> tránh biến chứng như thủng hoặc viêm phúc mạc mật.
  9. Bàn luận **Cơ chế: • Chưa được biết rõ. • Nhiều giả thuyết: bẩm sinh, mắc phải. • Sự xáo trộn về sự di chuyển phôi thai của túi mật -> 3 biến thể giải phẫu: - Mạc treo túi mật nằm sấp - Mạc treo chỉ nâng cổ túi mật -> túi mật treo tự do, lơ lửng trong phúc mạc - Dạng trung gian: mạc treo chỉ đính 1 phần túi mật và cổ túi mật.
  10. Bàn luận
  11. Bàn luận **Yếu tố khởi phát: - Sự nặng lên và giãn ra của túi mật do sỏi hoặc tăng đột ngột lượng mật bên trong. - Sự di chuyển mạnh của cơ quan lân cận. - Sự di chuyển đột ngột của cơ thể hoặc trong chấn thương bụng.
  12. Bàn luận • Triệu chứng lâm sàng: không đặc hiệu • Hai thể xoắn túi mật (Carter và cs) : -Thể xoắn hoàn toàn (>180 độ): bệnh khởi phát cấp và bệnh cảnh cấp tính -Thể xoắn không hoàn toàn (
  13. Bàn luận
  14. Bàn luận • Các xét nghiệm cũng không đặc hiệu, không giúp nhiều cho chẩn đoán. • Có thể tăng bạch cầu.(*) • Test chức năng gan bình thường .
  15. Bàn luận **Dấu hiệu siêu âm: ➢ Túi mật căng. Thành dày, cấu trúc lớp (+/-) ➢ Vị trí giải phẫu bất thường: - Trục xoay ngang - Nằm trước gan hoặc sang trái với dạng hình chóp. - Lơ lửng, thường không nằm ở vị trí giường túi mật. ➢ Thay đổi độ hồi âm của thành túi mật (hồi âm kém / hồi âm dày)(*) ➢ Đặc biệt vùng cổ túi mật vách hồi âm dày, có thể có dấu Whirlpool. ➢ Doppler màu: có thể không thấy tín hiệu dòng chảy ở vách.
  16. Bàn luận **Các phương tiện hình ảnh khác: ➢ CTSan: túi mật dãn, vách dày, nằm ngoài giường túi mật, vách không tăng quang, có dịch ở quanh túi mật, có thể thấy dấu vòng xoáy. ➢ MRI: túi mật dãn, không thấy được cổ túi mật trên mặt cắt Coronal, tăng tín hiệu ở vách trên hình T1 do hoại tử hoặc nhồi máu.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0