intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

BÀI KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN MÔN: QLNN VỀ VĂN HÓA – GIÁO DỤC – Y TẾ

Chia sẻ: Dang Van Sy | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:13

251
lượt xem
46
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu tham khảo cho các bạn học chuyên ngành ôn thi tốt

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: BÀI KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN MÔN: QLNN VỀ VĂN HÓA – GIÁO DỤC – Y TẾ

  1. QLNN VỀ VĂN HÓA – GIÁO DỤC – Y TẾ HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH BÀI KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN MÔN: QLNN VỀ VĂN HÓA – GIÁO DỤC – Y TẾ ĐỀ BÀI: Hiện nay các ấn phẩm văn hóa nghe, nhìn của nước ngoài của nước ngoài đang thâm nhập vào Việt Nam với quá trình hội nhập. Tình hình trên đặt ra vấn đề gì? Sinh viên : Đặng Văn Sỹ Lớp : KH7A HÀ NỘI 2009 BÀI LÀM Sinh viên : Đặng Văn Sỹ 1 Lớp KH7A
  2. QLNN VỀ VĂN HÓA – GIÁO DỤC – Y TẾ Văn hóa là một khái niệm mang nội hàm rộng lớn, liên quan đến mọi mặt của cuộc sống con người và do vậy có rất nhiều cách hiểu khác nhau về nó: UNESCO đã đưa ra định nghĩa về văn hóa như sau: Văn hóa nên được đề cập đến như là một tập hợp của những đặc trưng về tâm hồn, vật chất, tri thức và xúc cảm của một xã hội hay một nhóm người trong xã hội và nó chứa đựng, ngoài văn học và nghệ thuật, cả cách sống, phương thức chung sống, hệ thống giá trị, truyền thống và đức tin. Theo Hồ Chí Minh, văn hóa có ý nghĩa vô cùng to lớn và giữ vị trí đặc biệt quan trọng. Theo Người “Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu của đời sống và đòi hỏi sinh tồn”. Edouard Herriot - một nhà văn nổi tiếng người Pháp đã từng nói: “ Văn hóa là cái còn lại khi ta quên tất cả, là cái còn thiếu khi ta đã học tất cả ”. Tóm lại : Văn hóa là tổng thể sống động các hoạt động sáng tạo của các cá nhân và các cộng đồng trong quá khứ và hiện tại . Qua các thế hệ , hoạt động sáng tạo ấy đã hình thành nên hệ thống các giá trị, các truyền thống và thị hiếu - những yếu tố xác định đặc tính riêng của mỗi dân tộc. Hiện nay, cùng với quá trình toàn cầu hóa, hội nhập về mặt kinh tế còn có một quá trình khác luôn luôn tồn tại bên cạnh, và thậm chí đã đi trước, đó là sự hội nhập về mặt văn hóa. Sự hội nhập về mặt văn hóa chính là quá trình con người đi tìm ngôn ngữ chung cho một cuộc sống chung. Những năm gần đây, nhận thức về vai trò quyết định của văn hóa ở nước ta được nâng lên đúng với giá trị đích thực của nó. Ngay từ Nghị quyết Hội nghị lần thứ IV của Ban chấp hành Trung ương khóa VII đã khẳng định: “Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, thể hiện tầm cao và Sinh viên : Đặng Văn Sỹ 2 Lớp KH7A
  3. QLNN VỀ VĂN HÓA – GIÁO DỤC – Y TẾ chiều sâu về trình độ phát triển của một dân tộc, là sự kết tinh những giá trị tốt đẹp nhất trong quan hệ giữa người với người, với xã hội và với thiên nhiên. Nó vừa là một động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, vừa là một trong những mục tiêu của chúng ta”. Các chính sách về văn hóa của Đảng ta thể hiện quan điểm: văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội. Chính vì vậy Đảng và nhà nước ta đang chủ trương xây dựng một nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Để làm được điều đó thì việc giữ gìn, phát huy và chấn hưng văn hóa dân tộc được đặt ra một cách cấp bách, đòi hỏi sự tham gia của nhiều ngành, nhiều giới Trong những năm qua, giao lưu văn hóa của Việt Nam với nước ngoài từng bước được mở rộng, chúng ta còn nhiều cơ hội tiếp xúc rộng rãi hơn với văn hóa thế giới và chọn lọc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, đồng thời giới thiệu với nhân dân các nước những giá trị tốt đẹp, độc đáo của văn hóa Việt Nam. Nhiều hoạt động hợp tác, giao lưu văn hóa quốc tế trên quy mô lớn đã được tổ chức ở Việt Nam và ở nước ngoài gây được tiếng vang và tạo được ấn tượng tốt đẹp trong lòng bạn bè và truyền thống văn hóa, nghệ thuật Việt Nam. Nhiều hiệp định văn hóa với nước được ký kết; tham gia nhiều tổ chức quốc tế, các điều ước quốc tế song phương và đa phương về di sản văn hóa, về quyền tác giả và quyền liên quan; nhiều dự án về hợp tác văn hóa được thực hiện có hiệu quả.Tiếp xúc với văn hóa phương Tây vừa tạo cơ hội cho văn hóa Việt Nam trở nên phong phú hơn, hiện đại và tiên tiến hơn, đồng thời còn bổ sung, điều chỉnh một số nét của các giá trị truyền thống cho phù hợp với thời đại. Đó là điều kiện và môi trường thuận lợi cho việc hiện đại hóa và tiên tiến nền văn hóa dân tộc. Không những thế, lực lượng hoạt động văn hóa, nghệ thuật trong cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài hiện nay không nhỏ; đã có những Sinh viên : Đặng Văn Sỹ 3 Lớp KH7A
  4. QLNN VỀ VĂN HÓA – GIÁO DỤC – Y TẾ công trình nghiên cứu, những tác phẩm văn học, nghệ thuật tốt hướng về tổ quốc. Nhiều nghệ sĩ Việt kiều về nước biểu diễn, làm phim và hoạt động trong các lĩnh vực khác nhau của văn hóa, góp phần mình vào đời sống văn hóa, nghệ thuật của đất nước. Bên cạnh những thành tựu, chúng ta còn nhiều yếu kém phải kh ắc phục do quản lý thiếu chặt chẽ, phối hợp chưa đồng bộ và thiếu th ường xuyên kịp thời cho nên hiện nay đã có rất nhiều những ấn phẩm v¨n ho¸ nghe, nhìn độc h¹i của nước ngoài kh«ng phï hîp víi truyÒn thèng d©n téc ®ang th©m nhËp vµo nước ta b»ng nhiÒu con ®ường kh¸c nhau. §iÒu ®ã lµm « nhiÔm m«i trường văn ho¸ trong nước vµ làm ảnh hưởng ®Õn môc tiªu më réng giao lưu quèc tÕ trªn lÜnh vùc v¨n ho¸ cña chóng ta. Các ấn phẩm văn hóa đó còn hàm chứa tính chất khống chế và áp đặt của các giá trị văn minh nước lớn, gây trở ng ại cho vi ệc phát triển của nước ta, ảnh hưởng đến sự tồn tại, phát triển và bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc, làm cho những nét riêng biệt và độc đáo c ủa dân tộc b ị biến dạng và sắc thái độc đáo nền văn hóa Việt Nam dễ bị mai một, phai nhạt, nếu không có chính sách phòng ngừa và bảo vệ. Nếu nước ta không có đủ bản lĩnh thì dể bị thôn tính và tất yếu sẽ mất bản s ắc văn hóa dân tộc. Khoảng 5 năm trở lại đây, chúng ta đã chứng kiến sự phát triển mang tính “bùng phát” của ngành truyền hình Việt Nam. Truy ền hình cáp, truy ền hình số, truyền hình Internet, truyền hình trên điện thoại di động… ra đời, hệ thống kênh chương trình đa dạng (VTV6, VTV9, VTV7, InforTV, O2, VCTV, VTC…) với xu hướng ngày càng chuyên biệt hóa. Tuy nhiên, việc tăng kênh, tăng thời lượng phát sóng đồng thời với sự gia tăng các ch ương trình có bản quyền nước ngoài. Dịch vụ truyền hình trả tiền với một h ệ thống dày đặc các kênh truyền hình Mĩ, Anh, Trung Quốc, Hàn Quốc… Hàng loạt game show “nhập khẩu” được “chế biến” lại theo phong cách Sinh viên : Đặng Văn Sỹ 4 Lớp KH7A
  5. QLNN VỀ VĂN HÓA – GIÁO DỤC – Y TẾ Việt đã xâm chiếm các kênh truyền hình quốc gia. Phim truy ền hình n ội dù được tạo nhiều điều kiện ưu tiên nhưng vẫn bị phim ngoại “lấn sóng”. Một hệ thống rạp chiếu phim khắp từ trong Nam ngoài B ắc liên t ục luân phiên các suất chiếu phim nước ngoài, trong khi phim nội ch ỉ xuất hiện dăm ba lần vào dịp Tết, hè, hoặc nhân một dịp kỉ ni ệm nào đó, mà ngay cả như vậy thì phim ngoại cũng thường “ăn” khách hơn. Với phim truyện thì khả năng của các nhà sản xuất trong nước không đáp ứng được nhu cầu của công chúng là điều nhìn thấy rõ. Về tình trạng mua và khai thác nhiều thiết kế chương trình truyền hình của nước ngoài, có một nguyên nhân quan trọng: sự phát triển quá “nóng” của ngành truy ền hình, việc chạy theo dịch vụ truyền hình trả tiền trong khi năng l ực s ản xuất chưa đáp ứng kịp. Nhiều chương trình trong nước tự sản xuất được nhưng ít người dám đứng ra chịu trách nhiệm thử nghiệm vì sợ rủi ro trong khi họ lại đặt nhiều tin tưởng vào những chương trình truyền hình đã có tiếng ở nước ngoài. Việc nhiều tờ báo điện tử lấy nguồn thông tin t ừ d ịch các trang thông tin của nước ngoài có một lí do là thiếu đầu tư cho ho ạt động của đội ngũ phóng viên, xây dựng kênh thông tin ch ủ yếu với mục đích kinh doanh quảng cáo (thiếu nguồn đầu tư cho hoạt đ ộng của đ ội ngũ phóng viên cũng là một thực trạng của báo chí Việt Nam). Từ truyền hình, truyền thanh, báo in, báo trực tuyến đến các poster, các biển hiệu quảng cáo tràn ngập trên đường phố với hình ảnh của Song Hye Kyo, Kim Hee Sun, Kim Tae Hee … với “khẩu hiệu”: mang l ại v ẻ đ ẹp cho bạn, khẳng định cá tính, phong cách…, các quảng cáo s ữa với hình ảnh bà mẹ và em bé nước ngoài kháu khỉnh, bụ bẫm, nước da trắng xuất hiện rất nhiều. Trong quá trình hợp tác kinh tế, giao lưu văn hóa giữa các nước, các văn hóa phẩm đồi trụy len lỏi vào với sự xâm nhập của phim ảnh lai căng, bạo lực, đồi trụy đến tận thôn ấp…Như chúng ta cũng đã thấy, ch ưa bao Sinh viên : Đặng Văn Sỹ 5 Lớp KH7A
  6. QLNN VỀ VĂN HÓA – GIÁO DỤC – Y TẾ giờ thị trường băng đĩa ngoại, đĩa lậu lại hết sức sôi động nh ư hiện nay. Băng đĩa in sao trái phép có nội dung đồi trụy, kích động đang đ ược s ản xuất, kinh doanh một cách công khai ngay tại những con phố lớn của Hà Nội. Các hãng sản xuất không dám tung sản phẩm mới ra thị trường vì sợ bị làm “nhái”… Số băng đĩa ca nhạc hiện đang rất hút hàng, với giá ch ỉ 3.000 - 5.000 đồng/đĩa CD-VCD, thậm chí có điểm vỉa hè khuy ến mãi “ mua 3 đĩa sẽ tặng thêm 1 đĩa, tha hồ chọn” làm lấn chiếm vỉa hè, lòng l ề đường. Thực trạng băng đĩa bán tràn lan không kiểm soát còn ảnh h ưởng nghiêm trọng đến đời sống văn hoá, đặc biệt là tác hại của phim đen, bạo lực đối với trẻ em. Hiện nay, thị trường âm nhạc đang phát triển mạnh mẽ có đủ các loại nhạc, có cả nhạc vàng, nhạc chế, trong đó 90% là băng, đĩa ngoài luồng được bày bán công khai. Các loại băng nhạc dành cho thiếu nhi ngày càng phong phú, tuy nhiên một số băng nhạc do ca sĩ nhí thể hiện đã vô tình hướng khán giả nhỏ tuổi đến những giá trị không phù hợp với lứa tuổi của các em, trong các đĩa nhạc đó hầu như chỉ toàn những ca khúc tình yêu dang dở, chia ly và hận thù. Thị trường âm nhạc Việt Nam hiện nay đầy rẫy những bài nhạc lai, nhạc nhái, nhạc copy, có lẽ vì nhu cầu của đại bộ phận người nghe: từ việc yêu thích giai điệu của các ca khúc nước ngoài, dẫn đến việc thích nghe chúng được trình bày bằng phiên bản lời Việt. Bên cạnh đó là các dịch vụ kinh doanh băng đĩa sách giáo khoa và giáo trình dạy tiếng nước ngoài, chủ yếu là Anh ngữ. Trung bình mỗi đĩa VCD hoặc DVD sao chép lậu giá bán lẻ 6.000 đồng, trong khi đó đĩa xịn phải mua tới 30.000 đến 55.000 đồng. Không chỉ vậy, chất lượng của các băng đĩa nhạc này rất dở. Chỉ xem được từ 2 đến 3 lần là đã bị xước, bị vấp. Âm thanh không được lọc nên nghe thường bị nhức đầu, chói tai. Không riêng gì thành phố mà ở nông thôn, việc bày bán các băng đĩa trẻ con hát nhạc người lớn rất nhiều. Bố Sinh viên : Đặng Văn Sỹ 6 Lớp KH7A
  7. QLNN VỀ VĂN HÓA – GIÁO DỤC – Y TẾ mẹ thấy con thích thì cứ mua đĩa nhạc này về nhà. Họ không hề biết rằng nghe nhiều thể loại nhạc này sẽ ảnh hưởng không tốt đến tâm lý, tính cách của trẻ. Hậu quả của việc không giải quyết được nạn băng, đĩa lậu đã dẫn đến thực tế là bọn làm băng, đĩa lậu đã “dám” sản xuất cả những bài hát nhạc tâm lý chiến, phản động. Đây không còn là vấn đề thiệt hại kinh tế mà là vấn đề an ninh chính trị, văn hóa tư tưởng; thách thức công khai các cơ quan quản lý Nhà nước. Có thể nói, công tác quản lý Nhà nước trong lĩnh vực này đã bộc lộ rất nhiều sự yếu kém. Đối với thị trường sách ở nước ta hiện nay, không kể mảng sách giáo khoa thì có đến 80% là sách dịch, còn lại khoảng 20% là sách trong nước. Thực trạng này cho thấy chúng ta đang khai thác bản th ảo t ừ th ị tr ường nước ngoài rất nhiều. Tiếng Anh được sử dụng nhiều trên các tờ báo, nhất là các tờ báo dành cho giới trẻ và các trang văn hóa, giải trí. Với hình thức đa dạng, pha tạp cũng có :“echip”, “tuổi teen”, “sport”, “MC”, “clip”, “xì – trét”, “hot”, “call – girl”, “VIP”, “style”, “xì – tai”, “stylist”, “cool”… Tiếng Anh được dùng làm tên của các kênh và các chương trình truyền hình: Infor TV, I & Me, Thế giới 2M với 2M là viết tắt của Music Maker, và 2M được phát âm theo phiên âm tiếng Anh… Âm nhạc nước ngoài cũng được khai thác và sử dụng ngày càng nhiều (trong các chương trình âm nhạc hoặc sử dụng làm nhạc nền, nhạc hiệu…), thậm chí trở thành nội dung chính của nhiều chương trình :“MTV theo yêu cầu”, “Vũ điệu xanh”... Đa số chuyên mục kiến trúc, trang trí nội thất hướng theo phong cách phương Tây. Các kênh truyền thông đều tràn ngập quảng cáo cho sản phẩm ngoại. Hiện nay, chúng ta đang sống trong thời đại của công nghệ thông tin, Internet - hệ thống thông tin toàn cầu đang phát triển hết sức mạnh mẽ ở trong nước và trên thế giới. Nó là một nguồn thông tin khổng lồ và mang Sinh viên : Đặng Văn Sỹ 7 Lớp KH7A
  8. QLNN VỀ VĂN HÓA – GIÁO DỤC – Y TẾ lại rất nhiều tiện ích hữu dụng cho người sử dụng. Tuy nhiên Internet cũng có thể được ví như một con dao hai lưỡi với những tác hại khó lường. Hiện nay ở nước ta, các thế hệ trẻ đặc biệt là thanh thiếu niên đang bị cuốn vào các trò chơi trực tuyến, một “môi trường ảo toàn cầu” mà cả ngày ở đó con người không biết chán, bạo lực và tình dục trong các trò chơi ảnh hưởng sâu sắc đến thế hệ trẻ và nguy hiểm hơn khi nó diễn ra trong giai đoạn hình thành nhân cách. Mạng lưới thông tin thông suốt toàn cầu đồng thời còn làm nảy sinh nguy cơ xâm thực của các tập đoàn truyền thông lớn đối với các cơ quan truyền thông nhỏ, sự xâm nhập của nền văn hóa này với nền văn hóa khác qua con đường truyền thông. Trong bối cảnh đó, truyền thông Việt Nam, văn hóa Việt Nam cũng đang đứng trước nguy cơ đó. Riêng về lĩnh vực văn học nghệ thuật, sau h ơn hai m ươi năm h ội nhập thì văn chương nghệ thuật thế giới ồ ạt tràn vào nước ta, cả những tác phẩm hay và những tác phẩm dở. Văn hóa bạo lực, tình dục ngang nhiên thách thức những thuần phong mỹ tục, những món hàng ăn li ền rẻ ti ền t ấn công những giá rị sâu sắc, thâm nghiêm… Những tính chất văn chương nghệ thuật “ngoại lai” đó đôi khi còn có sức mạnh chiếm lĩnh h ẳn đ ược một bộ phận làm nhiệm vụ sáng tạo, biểu diễn và một bộ phận công chúng khá đông đảo. Nhiều khi nó lại “đồng thanh tương ứng đồng khí tương cầu” khá rầm rộ. Trong quá trình toàn cầu hóa hiện nay, do ý đồ của các siêu c ường muốn áp đặt những giá trị văn hóa của nước mình cho các dân t ộc khác d ựa trên sức mạnh của công nghệ thông tin cho nên nguy cơ về sự “đồng nhất hóa” các hệ giá trị văn hóa, nguy cơ xuất hiện của nền “ văn hóa đ ồng phục” đang đe dọa, làm hạn chế khả năng sáng tạo, đa dạng của các nên văn hóa. Việc truyền bá lối sống bạo lực, phi luân, vô chính phủ, đề cao Sinh viên : Đặng Văn Sỹ 8 Lớp KH7A
  9. QLNN VỀ VĂN HÓA – GIÁO DỤC – Y TẾ dục vọng và chủ nghĩa cá nhân … đặt chúng ta trước những thách th ức không thể xem thường. Chúng ta đang sống trong một thế giới bị bủa vây bởi các phương tiện nghe nhìn và tiếp nhận thông tin từ hệ thống các phương tiện đó một cách có ý thức hoặc vô thức (hàng chục quảng cáo vẫn rót vào đầu chúng ta hằng gày dù chúng ta có để tâm tới chúng hay không). Chúng ta vẫn nghe nhạc Tây, nhạc Tàu, chọn thời trang mang nhãn ngoại, sử dụng các thiết bị có thương hiệu của nước ngoài và nói chuyện với nhau với sự pha tạp một số loại ngôn ngữ không phải tiếng mẹ đẻ. Không thể nói rằng những điều đó không đưa đến sự nguy hại, tổn hại với truyền thống, với bản sắc văn hóa dân tộc. Tất cả trách nhiệm nặng nề đó đang đặt lên vai các nhà truyền thông do đó nhà truyền thông phải có một tầm tri thức cao để sáng tạo văn hóa, định hướng cho sự phát triển của nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Mỗi nền văn hóa cụ thề với bản sắc độc đáo của mình có thể tồn tại thế nào và phát triển ra sao trước ảnh hưởng của văn hóa phưong Tây, điều đó phụ thuộc vào sức mạnh và bản lĩnh của mỗi dân tộc. Việt Nam vừa phải biết hội nhập quốc tế, đón nhận nhựng thành quả tiến bộ của văn hóa nhân loại vừa phải biết bảo vệ và phát huy bản sắt văn hóa dân tộc của mình. Để có thể tiếp thu văn hóa thế giới thì cần phải giữ vững chủ quyền và bản sắc văn hóa dân tộc trong quá trình văn hóa quốc tế, tiếp thu văn hóa phương tây nhưng không quá bắt chước một cách thô thiển, máy móc,mà linh hoạt cải biến chúng thành các giá trị văn hóa mới của Việt Nam. Trước t×nh h×nh thùc tÕ cña sù th©m nhËp các ấn phẩm văn hóa nghe, nhìn của nước ngoài vào nước ta, yªu cÇu c¬ b¶n ®Æt ra đối với chúng ta đó là vừa phải tiÕp thu ®ược c¸c gi¸ trÞ thêi ®¹i cña v¨n ho¸ nước ngoµi để lµm giµu cho nÒn v¨n ho¸ d©n téc võa ph¶i ng¨n chÆn lo¹i bá c¸c s¶n phÈm v¨n ho¸ tr¸i víi thuÇn phong mü tôc cña Sinh viên : Đặng Văn Sỹ 9 Lớp KH7A
  10. QLNN VỀ VĂN HÓA – GIÁO DỤC – Y TẾ d©n téc. Yªu cÇu nµy qu¶ kh«ng ph¶i lµ ®¬n gi¶n ®èi víi c«ng t¸c qu¶n lý nhµ nước vÒ v¨n ho¸ ë níc ta hiÖn nay. Ngay từ bây giờ chúng ta phải đưa ra các giải pháp và cần phải thực hiện ngay các giải pháp đó trong thời gian tới để có thể gìn giữ được nền văn hóa mang đậm đà bản sắc của dân tộc Việt Nam. Thứ nhất, nhµ nước ta cần ph¶i ch¨m lo x©y dùng nÒn v¨n ho¸ Việt Nam tiªn tiÕn ®Ëm ®µ b¶n s¾c d©n téc. Sù ph¸t triÓn phong phó, ®a d¹ng và hiÖn ®¹i cña nÒn v¨n ho¸ Việt Nam sÏ lµ chÊt ®Ò kh¸ng nh÷ng ấn phẩm v¨n ho¸ ngo¹i lai kh«ng phï hîp th©m nhËp ồ ạt vµo nước ta. Thứ hai, nhµ nước cần cã các kÕ ho¹ch chØ ®¹o c¸c c¬ quan cã tr¸ch nhiÖm: Bé v¨n ho¸ th«ng tin, hải quan, bé ®éi biªn phßng... ®Èy m¹nh c¸c ho¹t ®éng kiÓm duyÖt c¸c s¶n phÈm v¨n ho¸ ®a vµo nước ta, ng¨n chÆn lo¹i bá c¸c s¶n phÈm v¨n ho¸ kh«ng lµnh m¹nh.Tăng cường hơn nữa công tác thanh kiểm tra, xö lý nghiªm mäi hµnh vi nhËp lËu, lưu hµnh c¸c s¶n phÈm v¨n ho¸ phản động, đồi trụy, ®éc h¹i, ngăn chặn các tệ nạn xã hội thâm nhập vào đời sống xã hội. Thứ ba, trong ®iÒu kiÖn kinh tÕ thÞ trường vµ më réng giao lưu quèc tÕ cÇn ph¶i h×nh thµnh hÖ gi¸ trÞ vµ chuÈn mùc x· héi míi phï hîp b¶n s¾c d©n téc vµ yªu cÇu cña thêi ®¹i. X©y dùng gia ®×nh v¨n ho¸ ph¸t huy tr¸ch nhiÖm cña gia ®×nh trong viÖc truyÒn thô nh÷ng gi¸ trÞ v¨n ho¸ tõ thÕ hÖ nµy sang thÕ hÖ kh¸c. Thứ tư, chúng ta cần một cơ sở pháp lý vững chắc, cần hoàn chỉnh hệ thống pháp luật để chấn chỉnh những bất cập và cả nh ững l ệch l ạc trong lĩnh vực văn hóa. Trong thời gian tới chúng ta cần ph ải có m ột b ộ luật chung cho lĩnh vực nghe nhìn. Thứ năm, trong quá trính quốc tế, sự thâm nhập ngày càng mạnh và sâu của các ấn phẩm văn hóa, su hướng văn hóa, trào lưu văn hóa, văn ngh ệ Sinh viên : Đặng Văn Sỹ 10 Lớp KH7A
  11. QLNN VỀ VĂN HÓA – GIÁO DỤC – Y TẾ nước ngoài vào nước ta, đòi hỏi đội ngũ những người hoạt động trên lĩnh vực này phải rèn luyện bản lĩnh tiếp nhận, chọn lọc tiếp thu tinh hoa văn hóa của nhân loại để làm phong phú, sinh động thêm văn hóa nước ngoài. Cần chủ động đón nhận các cơ hội phát triển cũng như bản lĩnh vượt qua các thử thách để giữ gìn bản sắc văn hóa tốt đẹp của dân tộc, ngăn chặn ảnh hưởng tiêu cực, mặt trái của toàn cầu hóa đối với nước ta. Thú sáu, cần tiếp thu có chọn lọc các giá trị nhân văn, khoa h ọc ti ến bộ của nước ngoài, trao đổi và phổ biến những tác phẩm văn hóa ngh ệ thuật mang đậm đà bản sắc, tâm hồn, cốt cách của tâm hồn của ng ười Việt Nam với các nước. Đấu tranh bài trừ các ấn phẩm văn hóa nghe, nhìn đồi trụy, phản động, lệch lạc. Nêu cao lòng yêu nước và tự tôn dân tộc, gìn giữ truyền thống, bản sắc văn hóa dân tộc, phát huy trí tuệ, tài năng sáng tạo đóng góp vào công cuộc xây dựng đất nước. Thứ bảy, tiếp tục nâng cao về nhận thức vị trí và vai trò của văn hóa, coi sự nghiệp văn hóa là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân, xem đầu tư cho văn hóa là đầu tư cho con người và cho phát triển kinh tế - xã hội bền vững. Thứ tám, chúng ta cần phải tăng cường hơn nữa công tác giáo dục trong gia đình và học đường để xây dựng lòng tin nơi tuổi trẻ, để họ tự khẳng định mà không sống theo đuổi. Trẻ em nên nghe những tác phẩm âm nhạc truyền thống, đặc biệt là nhạc thiếu nhi vì âm nhạc truyền thống chính là liều thuốc bổ cho tâm hồn trẻ, giúp trẻ có được khả năng tiếp cận, hấp thụ những giá trị đích thực, những cái đẹp cao quý. Mà điều này là hoàn toàn không thể thiếu được trong việc hoàn chỉnh nhân cách của trẻ. Hội nhập thế giới, nghĩa là ra với đại dương với nhiều sóng to gió lớn. Ở lĩnh vực nào cũng cần phải có người cầm lái có bản lĩnh và có tầm nhìn xa rộng. Trên thế giới đã có nhiều bài học về sự phát triển hài hòa giữa kinh tế và văn hóa. Nhưng bài học nào cũng chỉ có những giá trị nhất Sinh viên : Đặng Văn Sỹ 11 Lớp KH7A
  12. QLNN VỀ VĂN HÓA – GIÁO DỤC – Y TẾ định chứ không thể là chìa khóa vạn năng. Chiến lược xây dựng nền văn hóa Việt Nam phong phú đậm đà bản sắc dân tộc là hoàn toàn đúng đắn, nhưng triển khai xây dựng quản lý văn hóa toàn xã hội là vô cùng khó khăn phức tạp, là thách thức lớn cần có sức mạnh của nhiều cấp nhiều ngành mới có thể làm được. Với quyết tâm và phương pháp đúng đắn thì cuối cùng căn bệnh nào cũng tìm ra được thuốc đặc trị, cũng tìm được giải pháp giải quyết đúng đắn. Văn hóa là hồn cốt của một dân tộc. Một dân tộc mà không giữ được bản sắc văn hóa riêng, bị đồng hóa thì dần dần sẽ không còn dân tộc đó nữa. Vì vậy bên cạnh chiến lược phát triển kinh tế với phương châm tích cực hội nhập quốc tế, thì chúng ta cũng có chiến lược phát triển nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc. Tất nhiên đậm đà bản sắc dân tộc không hoàn toàn đóng cửa nền văn hóa, mà chủ động chọn lọc những tinh hoa văn hóa nhân loại để làm phong phú, giàu có thêm, hiện đại hơn nền văn hóa của dân tộc mình. Nền văn hóa Việt Nam trong bốn nghìn năm lịch sử tồn tại và phát triển đã thể hiện sức sống mãnh liệt. Âm mưu đồng hóa của những nền văn hóa lớn hết đợt sóng này đến đợt sóng khác cũng không xóa được bản lĩnh văn hóa Việt Nam. Có thể nói nền văn hóa Việt Nam đã được tôi luyện và có sức đề kháng cao. Điều này cho chúng ta tin tưởng vào chặng đường phát triển sắp tới của nền văn hóa dân tộc, cho chúng ta bình tĩnh và tự tin khi trong vườn hoa còn có cỏ dại, nấm độc. Tuy cỏ dại và nấm độc thường nảy nở sinh sôi rất nhanh chóng, nhưng nếu có người làm vườn tinh mắt và chăm chỉ thì sẽ phát hiện và nhổ được tận gốc để vườn hoa văn hóa Việt Nam chỉ còn hoa thơm đua sắc. Sinh viên : Đặng Văn Sỹ 12 Lớp KH7A
  13. QLNN VỀ VĂN HÓA – GIÁO DỤC – Y TẾ Sinh viên : Đặng Văn Sỹ 13 Lớp KH7A
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2