intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài Phân tích tiền đề ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam

Chia sẻ: Nguyen Huy Phương | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:12

741
lượt xem
150
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Lịch sử dân tộc Việt Nam đã trải qua hàng nghìn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước. Từ xa xưa đã có biết bao cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm nổ ra nhằm giành độc lập cho dân tộc và thời đại nào cũng có những anh hùng vang danh sử sách. Bước sang thế kỷ XX dưới sự chỉ đạo, dẫn dắt của Đảng mà đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại dân tộc ta đã tạo nên những chiến công lẫy lừng. Sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam (...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài Phân tích tiền đề ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam

  1. BÀI PHÂN TÍCH Tiền đề ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam 0
  2. MỤC LỤC PHẦN I. LỜI MỞ ĐẦ U …………………………………………………… 1 PHẦN II. NỘI DUNG …………………………………...………………… 1 I. Chủ nghĩa Mác – Lênin …………………………………………………... 1 1.Quan điểm của Mác – Lênin về việc thành lập Đảng cộng sản ở các nước phương tây ………………………………………………………………….. 1 2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về việc thành lập Đảng cộng sản ở các nước thuộc đ ịa ……………………………………………………………………. 2 II. Sự kết hợp giữa phong trào công nhân với phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX …………………………………………………………………………... 3 1. Phong trào công nhân ……………………………………………………. 3 2. Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX ……………………………………… 4 III. Những hoạt động thực tiễn của Hồ Chí Minh chuẩn bị cho sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam ………………………………………………..…... 5 1. Về mặt tư tưởng ……………………………………………..…………..... 6 2. Về mặt chính trị …………………………………………………………... 6 3. Sự chuẩn bị về mặt tổ chức …………………………………….………… 7 PHẦN III. K ẾT LUẬN ……………………………………………………. . 8 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ……….…………………………. 9 1
  3. PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU Lịch sử dân tộc Việt Nam đã trải q ua hàng nghìn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước. Từ xa xưa đã có biết bao cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm nổ ra nhằm giành độc lập cho dân tộc và thời đại nào cũng có những anh hùng vang danh sử sách. Bước sang thế kỷ XX dưới sự chỉ đạo, dẫn dắt của Đảng mà đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại dân tộc ta đã tạo nên những chiến công lẫy lừng. Sự ra đời của Đ ảng cộng sản Việt Nam ( ngày 03/02/1930) là kết quả tất yếu của cuộc đ ấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp, là sự khẳng đ ịnh vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân Việt Nam và hệ tư tưởng Mác - Lênin đối với cách mạng Việt Nam. Nó chứng tỏ rằng giai cấp vô sản ta đã trưởng thành và đủ sức mạnh lãnh đ ạo các mạng. Chính vì vậy, trong bài tiểu luận này d ựa trên cơ sở lý luận đ ã được thừa nhận em xin trình bày ý kiến của bản thân em về “ Phân tích tiền đ ề ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam”. Với ba ý chình như sau: thứ nhất đó là chủ nghĩa Mác – Lênin; thứ hai đó là sự kết hợp giữa phong trào công nhân với phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX và thứ ba đó là những hoạt động thực tiễn của Hồ Chí Minh chuẩn bị cho sự ra đời của Đảng cộ ng sản Việt Nam. PHẦN II: NỘI DUNG I. Chủ nghĩa Mác – Lênin. Phải khẳng định rằng tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng cộng sản Việt N am bắt nguồn từ học thuyết cua C.Mác và trực tiếp từ học thuyết về xây dựng Đảng kiểu mới của V.I.Lênin. Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện lịch sử cụ thể của Việt Nam đã đưa Hồ Chí Minh đến việc thành lập Đảng cộ ng sản Việt Nam vào đ ầu những năm 1930. 2
  4. 1.Quan điểm của Mác – Lênin về việc thành lậ p Đảng cộng sản ở các nước phương tây. Trước hết, ta nhận thấy rằng C.Mác và V.I.Lênin chủ yếu quan tâm đến vấn đề thành lập Đ ảng cộng sản ở các nước tư bản chủ nghĩa. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin: Đảng cộng sản là sản phẩm kết hợp của chủ nghĩa Mác và phong trào công nhân phương Tây, đây được coi là quan điểm chung cho sự ra đời của Đảng cộng sản ở các nước trên thế giới. Tuy nhiên về phần Mác, Ăng Ghen đ ã dựa trên những nghiên cứu sâu sắc sự phát triển của chủ nghĩa tư bản đến thế kỷ XIX ở Tây Âu, hai ông đặt sự quan tâm chủ yếu của mình vào vấn đề thành lập các Đảng cộ ng sản ở các nước tư bản chủ nghĩa, m à nhiệm vụ chủ yếu là sự lãnh đạo của gia cấp vô sản và quần chúng lao động ở các nước tư bản phát triển nhất tiến hành các mạng vô sản – còn gọi là là cách mạng xã hội chủ nghĩa hay cách mạng xã hội chủ nghĩa. Đến V.I.Lênin, trên cơ sở kế thừa những tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăng Ghen, đồng thời trên cở sở nhận thức từ tình hình thực tế ở các nước tư bản phương Tây và ở nước Nga, Lênin đã nêu ra quan điểm: Đảng cộng sản là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân ở phương Tây Đồ ng thời ở thời đại mình, khi chủ nghĩa tư bản đã bước sang thời đại đế quốc chủ nghĩa, Lênin đã đ ặt ra vấn đề dân tộc và thuộc đ ịa như một vấn đề b ức thiết cần được giải quyết trong phần lớn các quốc gia dân tộc trên thế giới, và chính Lênin đã nêu ra những luận điểm hết sức quan trọng để định hướng cho việc tiến hành cách mạng ở những nước thuộc đ ịa lạc hậu và có khả năng những nước này có thể đi lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua gia đoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản. Và Lênin cũng bổ xung thêm khẩu hiệu mới phù hợp với tình hình mới đó là: “Vô sản tấ t cả các nước và các dân tộc bị áp bức, đoàn kết lại” 2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về việc thành lập Đả ng cộng sản ở các nước thuộc địa. 3
  5. Ta có thể nhận thây rằng Hồ Chí Minh chủ yếu quan tâm tìm kiếm những cơ sở thực tế dẫn đ ến việc thành lập Đ ảng cộng sản ở các nước lạc hậu, phụ thuộc với những tàn tích của phong kiến còn rất nặng nề. Theo đó, Ngư ời đã đề ra những yêu cầu riêng cho đối với những tổ chức cộng sản như sau: Thứ nhất, Đảng phải là một tổ chức tiên chính trị tiên phong, vững mạnh, có khả năng đề ra được đường lối và phương pháp cách mạng đúng đắn. Thứ hai, Đ ảng phải là tổ chức có khả năng vận đ ộng, tập hợp, tổ chức quần chúng nhân dân Thứ ba, Đảng phải biết gắn cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới trong cuộ c đấu tranh chống kẻ thù chung là chủ nghĩa đế quốc. Đồ ng thời, Đảng phải có nhiệm vụ lãnh đạo cách mạng giải phóng dân tộ c, thực hiện làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng đ ể đi đ ến chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản, giải quyết triệt để hai mâu thuân cơ bản là dân tôc ( đánh đuổi thực dân pháp dành độc lập dân tộc) và dân chủ ( lật dổ phong kiến, tư sản đem ruộng đất về cho dân cày). Nói cách khác, Đảng cộng sản ở các nước lạc hậu, phụ thuộ c cần phải được trang bị đầy đ ủ lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin. Bởi vì, chủ nghĩa Mác – Lênin được coi là học thuyết chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mạng nhất. Hơn nữa, Đảng cộng sản cần phải công khai lập trường, quan điểm của mình, có phương pháp đấu tranh đúng đ ắn, linh hoạt, m ềm d ẻo, nhạy bén, biết nắm bắt thời cơ, đưa quần chúng đấu tranh tạo thành một phong trào lớn. II. Sự kết hợp giữa phong trào công nhân với phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX. 1. Phong trào công nhân. 4
  6. * Trước hết về mặt đặ c điểm: giai cấp công nhân Việt Nam ra đời trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp và phát triển mạnh mẽ trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai. Ngoài những đặc điểm riêng của giai cấp công nhân thế giới ( đều chịu sự áp bức bóc lột nặng nề; đại diện cho phương thức sản suất tiến bộ; và sống tập chung, có tinh thần kỉ luật cao), thì giai cấp công nhân Việt Nam còn có những đắc điểm riêng ( chịu ba tầng áp bức bóc lột; xuất phát từ nông dân nên dễ hình thành liên minh công nông; được kế thừa truyền thống đ ấu tranh bất khuất của cha anh; và ngay từ khi ra đời đã được tiếp thu với chủ nghĩa Mác – Lênin chân chính). Ngay từ khi ra đ ời giai cấp công nhân Việt Nam đã nêu cao tinh thần đấu tranh bất khuất. Tiếp sang những năm 20 của thế kỉ XX, với sự ra đời của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, cùng với đó là phong trào “ vô sản hóa” của Hội đã thúc đ ẩy phong trào công nhân phát triển mạnh mẽ, tăng nhanh cả về số lượng và chất lượng: từ năm 1919 – 1925 có kho ảng 25 cuộc đấu tranh của công nhâ; từ năm 1926 – 1927 có khoảng 27 cuốc đ ấu tranh của công nhân; từ năm 1928 – 1929 có khoảng hơn 40 cuộ c đấu tranh của công nhân. + Xét về m ặt ưu điểm: Các phong trào do giai cấp công nhân lãnh đạo đã cho thấy sự trưởng thành vượt bậc về m ặt tư tưởng của giai cấp công nhân Việt Nam, phong trào đã chĩa mũi nhọn vào thực dân Pháp thể hiện rõ tinh thần yêu nước cũng như ý trí đấu tranh bất khuất của giai cấp công nhân Việt Nam. + Nhược điểm, các cuộc đấu tranh này còn mang tính chất lẻ tẻ, cục bộ vùng miền, chưa có sự liên minh liên kết giữa các xí nghiệp, trình độ đấu tranh ban đầu còn mang tính chất tự phát. Giai cấp công nhân Việt Nam m ới được hình thành, còn mỏng về số lượng, phong trào còn yếu lại chưa có kinh nghiệm trong đấu tranh. 2. Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX. 5
  7. * Bước sang những năm đầu của thế kỉ XX với sự d u nhập của các trào lưu tư tưởng tiến bộ từ bên ngoài vào ( cuộc Duy tân Minh Tri ở Nhật Bản năm 1868; Các mạng Tân Hợi ở Trung Quố c năm 1911; …). Cùng với đó là sự tác độ ng của Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp đã tác độ ng mạnh mẽ đến sự phân hóa giai cấp ở Việt Nam. Qua đó, phong trào yêu nước ở Việt Nam xó những bước chuyển biến lớn với sự ra đời của hàng lo ạt các tổ chức chính trị của gia cấp Tư sản dân tộc ( Đ ảng lâp hiến, Việt Nam quốc dân Đảng), của tầng lớp tiểu tư sản trí thức ( Đản thanh niên, Việt Nam nghĩa đoàn, Hội phục Việt,…). Đã d ấy lên mộ t phong trào đâu tranh rộng khắp cả nước thu hút đông đảo quần chúng nhân dân tham gia, như: phong trào trấn hưng nội hóa, bài trừ ngoại hóa, của giai cấp tư sản dân tộc; phong tào đòi thả Phan Bộ i Châu ( 1925) và đám tang Phan Châu Trinh ( 1926). Thu hút đông đảo quần chúng nhân dân tham gia. + Xét về mặt ưu điểm: Phong trào yêu nước này đã chĩa thẳng mũi nhọn đấu tranh vào đế quốc và phong kiến thể hiện rõ tinh thần yêu nước và tinh thần dân tộc của các giai cấp khác trong xã hội, lôi cuố n được đông đảo quần chúng nhân dân tham gia + Về mặt nhược điểm, các phong trào này còn mang tính chất cải lương, tự phát không có đường lối đấu tranh đúng đắn và một tổ chức thống nhất lãnh đạo. Khi được thức dân Pháp nhượng bộ m ột bộ phận này đã quay đầu lại với quần chúng nhân dân. Kết luận: Chính vì vậy, sự kết hợp giữa phong trào yêu nước của đông đảo quần chúng nhân dân với phong trào công nhân thì sẽ tạo ra sức mạnh to lớn. Nếu như phong trào công nhân không gắn bó chặt chẽ với phong trào yêu nước, không trở thành lòng cốt của phong trào yêu nước, thì cách mạng cũng không đủ lực lượng để mởi rộ ng cuộc đấu tranh và đứa nó đến thắng lợi. Và nếu pho ng trào yêu nước không được dẫn dắt bởi giai cấp công nhân với độ i tiên phong là Đảng cộng sản thì cuộc đ ấu tranh của nó cũng không đi đ ến thắng lợi. 6
  8. III. Những ho ạt động thực tiễn của Hồ Chí Minh chuẩn bị cho sự ra đời của Đả ng cộng sản Việt Nam. Dựa trên cơ sở những nhận thức của mình về cách mạng và con đường giải phóng dân tộc cũng như sự hiểu được tầm quan trọng của mộ t chính đảng cộ ng sản đố i với sự thắng lợi của cách mạng nước nhà. Người đã khẳng định rằng: Muốn giải phóng dân tộc thành công “ Trước hết phả i có đảng cách m ạng, để trong thì vận động và tổ chức quần chúng, ngoài thì liên lạc với các dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp mọi nơi. Đảng có vững mạnh thì mới thành công, cũng như người cầm lái có vũng thuyền mới chạy”. Trên cơ sở những nhận thức đó trong suốt hơn 30 năm bôn ba hải ngoại người đã tích cực học tập, rèn luyện, tích cực chuẩn bị về mặt tư tưởng, chính trị và tổ chức cho sự thành lập một chính Đảng cộng sản ở V iệt Nam, 1. Về mặt tư tưởng. - Năm 1920 Nguyễn Ái Quốc đọc b ản Sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộ c địa của .Lênin, Nguyễn Áí Quốc tiếp tục đi sâu nghiên cứu chủ nghĩa Mác – Lênin, chế độ Xô Viết mới ra đời và tích cực tham gia vào nhiều hoạt động của Quốc tế Cộng sản. V iết báo đăng trên tờ “ Người cùng khổ” ( do người và một số nhà yêu nước sáng lập năm 1922), Báo “ Nhân đạo”, Báo “ Đ ời sống ”, …của Đảng xã hội Pháp. Năm 1925 người đã cho xuất bản cuốn “ Bản án ch ế độ thực dân Pháp”. - Tháng 12/1920, tham dự Đại hội Đại biểu của Đảng Xã hội Pháp ở Tua , Nguyễn Ái Quốc đ ã bỏ p hiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế Cộng sản, đồ ng thời người tham gia sáng lập Đ ảng cộng sản Pháp và trở thành đảng viên Đảng Cộng sản Pháp. 7
  9. Kết luận: Như vậ y các sự kiện trên đã đánh dấu bước ngoặ t về tư tưởng, Nguyễn Ái Quốc đ ã từ chủ nghĩa dân tộc đến với chủ nghĩa cộng sản, từ chiến sĩ chống chủ nghĩa thực dân thành chiến sĩ quốc tế vô sản. 2. Về mặt chính trị. - Sau khi đến với chủ nghĩa Mác – Lênin và con đường cách mạng xã hội chủ nghĩa, Nguyễn Ái Quố c tiếp tục trau rồ i vố n kiên thức về chủ n ghĩa x ã hội, Người tích cực tham gia các hoạt động trong Đ ảng cộ ng sản Pháp, Quốc tế cộng sản, … - Năm 1921, tại Pháp người đã cùng một số nhà yêu nước thuộc đ ịa của Pháp như: Angeri, Tuyniry, Marốc, … sáng lập Hộ i liên hiệp thuộc địa nhằm đoàn kết nhân dân các nước thuộc địa đấu tranh chống kẻ thù chung và tích cực tuyên truyền sách báo tiến bộ vào trong nước. - Khoảng đầu năm 1923, người rời Pháp sang Liên xô để tham dự Hộ i nghị Quốc tế nông dân ( 10/1923), Hội nghị Quốc tế Thanh niên và đ ặc biệt là Đ ại hội Quố c tế cộng sản lần thứ V tại Matxcơva ( 1924). Tại Đại hôi Quốc tế cộ ng sản tại Liên Xô dựa trên cơ sở quan điểm của Lênin cũng như thực tiễn cách mạng ở các nước thuộ c địa Người đã trình bày vị trí, vai trò cũng như mối quan hệ giữa cách mạng thuộc địa với cách mạng chính quốc. 3. S ự chuẩn bị về mặt tổ chức: - Cuối năm 1924, Nguyễn Ái Quốc từ Liên xô về Quảng Châu – Trung Quố c, tại đây người đã tiếp xúc với nhóm Tâm Tâm xã, - Trên cơ sở lòng cốt của nhóm Tâm Tâm xã, tháng 2/1925 Nguyễn Ái Quốc đã cho thành lập nhóm Cộng sản đoàn - Tháng 6 /1925 trên cơ sở của nhóm Cộng sản đoàn Nguyễn Ái Quố c đã cho thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên – tổ chức tiền thân của Đảng cộ ng sản Việt Nam. Sự thành lập của Hội đã có mộ t ý nghĩa đ ặc biệt quan trọng cho việc chuẩn b ị về cả ba m ặt chính trị, tư tưởng và tổ chức để tiến tới thành 8
  10. lập Đảng sau này. Thông qua tổ chức này, Nguyễn Ái Quốc đ ã thực hiện đào tạo, bồi dưỡng lớp cán bộ đầu tiên theo chủ nghĩa Mác – Lênin và đường lối cách mạng mới bằng việc mở các lớp huấn luyện ở Quảng Châu từ năm 1925 – 1927. Sau khi học xong một phần họ trở về ho ạt độ ng trong nước, một số được chọn đi học ở Trường Quân sự Hoàng Phố và Trường đại học Phương Đông. Đây chính là sự gặp gỡ tất yếu của phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam với tư tưởng cách mạnh tiên tiến nhất mọ i thời đ ại. - Với những hoạt đ ộng tích cực của Nguyễn Ái Quốc và Hội Việt Nam cách mạng thanh niên trong năm 1929 tại Việt Nam với xuất hiện ba tổ chức cộ ng sản đ ã chứng minh rằng: H ội Việt Nam cách mạng thanh niên đã hết vai trò và sứ mệnh lịch sử của mình. Sự ra đời này đã cho thấy sự thắng thế của khuynh hướng cách mạng vô sản. - Trước nhu cầu đó, đầu năm 1930 Nguyễn Ái Quốc từ Xiêm về Hương Cảng - Quảng Châu – Trung Quốc. Tại đây, Người đã triệu tập đại biểu và chủ trì Hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộ ng sản thành Đảng cộng sản Việt Nam vào ngày 03/02/1930. Với việc hợp nhất đó đã đáp ứng được đòi hỏi bức thiết của thực tiễn cách mạng Việt Nam PHẦN III. KẾT LUẬN. Như vậy, Đảng ra đời đó là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước trong thời đại m ới, là sự cố gắng tích cực chuẩn b ị m ọi mặt lâu dài của Hồ Chí Minh. Do được kế thừa tinh hoa của chủ nghĩa Mác – Lênin và sự vận dụng sáng tạo của Hồ Chí Minh vào hoàn cảnh cụ thể của cách mạng Việt Nam, nên Đảng ta vừa chịu tác động của quy luật chung của sự ra đời của Đ ảng cộng sản, lại vừa có những nét đặc thù riêng phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của đất nước. Sự kiện Đảng Cộ ng sản Việt Nam ra đời là “một bước ngoặt vô cùng quan trọng trong lịch sử cách mạng Việt Nam ta. Nó chứng tỏ rằng giai cấp vô sản ta đã trưởng thành và đủ 9
  11. sức lãnh đạo cách mạng”. K ể từ đây dưới sự lãnh đ ạo cảu Đ ảng nhân dân ta sẽ đi từ hết thắng lợi này đến thắng lợi khác. Với xuất phát điểm là những quan điểm của cá nhân b ản thân em, đồ ng thời với đó là việc tham khảo tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau, nên bài tiểu luận của em cũng không chánh khỏi những sai lầm thiếu sót. Em mong được quý thầy cô góp ý để bài viết của em thêm hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1. Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh – Bộ giáo dục và đào tạo – NXB. Chính trị quốc gia. 2. Tư tưởng Hồ Chí Minh – Mộ t số nhận thức cơ bản – TS. Nguyễn Mạnh Tường – NXB. Chính trị Quố c gia 3. Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh – NXB. Chính trị Quố c gia – H ội đồ ng trung ương chỉ đ ạo biên soạn giáo trình quốc gia cấn bộ môn khoa học Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh. 4. Tìm hiểu Tư tưởng Hồ Chí Minh ( H ỏi – Đáp) – TS Trần Thị Huyền – Phạm Quốc Thành - NXB. Giáo dục 5. Sách giáo khoa lịch sử lớp 12 – N XB. Giáo dục 6. Nêu tiên đề ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam. http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/neu-tien-de-ra -doi-cua-dang-cong-san-viet- nam.1192568.html 7. Ý nghĩa sự ra đời của Đ ảng cộ ng sản Việt Nam. http://www.wattpad.com/245830-%C3%BD -ngh%C4%A9a- s%E1%BB%B1-ra-%C4%91%E1%BB%9Di-c%E1%BB%A7a- %C4%91%E1%BA%A3ng 8. Quá trình chuẩn bị về tư tưởng, chính trị cho sự ra đ ời của Đ ảng cộng sản Việt Nam. 10
  12. http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/qua-trinh -chuan-ve-chinh-tri-bi-tu-tuong- cho-su-ra -doi-cua-dang-cong-san-viet-nam.413397.html 9. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời. http://www.lichsuvietnam.vn/home.php?option=com_content&task=view &Itemid=33&id=375 10. Đ ảng cộng sản Việt Nam ra đời. http://diendankienthuc.net/diendan/on-thi-tn-cd -dh-mon-lich-su/66928- dang-cong-san-viet-nam-ra-doi-03 -2 -1930 -a.html 11
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2