Bài tập chương môn hệ điều hành
lượt xem 64
download
Yêu cầu chung của phần này: - Vẽ biểu đồ Gantt cho các thuật toán FCFS, SSJF, Priority, RR - Tính thời gian chờ của từng tiến trình trong mỗi giải thuật - Tính thời gian chờ trung bình trong mỗi giải thuật - Tính thời gian lưu lại của các tiến trình trong hệ thống, trong từng giải thuật
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài tập chương môn hệ điều hành
- BÀI TẬP CHƯƠNG MÔN HỆ ĐIỀU HÀNH PHẦN I: LẬP LỊCH CPU (ĐIỀU PHỐI TIẾN TRÌNH) Yêu cầu chung của phần này: - Vẽ biểu đồ Gantt cho các thuật toán FCFS, SSJF, Priority, RR - Tính thời gian chờ của từng tiến trình trong mỗi giải thuật - Tính thời gian chờ trung bình trong mỗi giải thuật - Tính thời gian lưu lại của các tiến trình trong hệ thống, trong từng giải thuật Bài 1: Xét 4 tiến trình sau: Quantum = 10 Tiến trình Thời điểm vào Độ ưu tiên Thời gian thực hiện P1 1 3 13 P2 2 1 8 P3 3 0 27 P4 4 2 16 Bài 2: Xét 4 tiến trình sau: Quantum = 7 Thời gian thực Tiến trình Thời điểm vào Độ ưu tiên hiện P1 1 3 13 P2 2 1 6 P3 3 0 16 P4 4 2 23 Bài 3: Xét 4 tiến trình sau: Quantum = 5 Thời gian thực Tiến trình Thời điểm vào Độ ưu tiên (max=0) hiện P1 1 3 8 P2 2 0 21 P3 3 1 13 P4 4 2 5 Bài 4: Xét 4 tiến trình sau: Quantum = 6 Thời gian thực Tiến trình Thời điểm vào Độ ưu tiên (max=0) hiện P1 1 2 20 P2 2 1 13 P3 3 3 8 P4 4 0 16 Bài 5: Xét 4 tiến trình sau: Quantum = 8 Tiến trình Thời điểm vào Độ ưu tiên (max=0) Thời gian thực hiện P1 1 0 10 P2 2 2 21 P3 3 1 9 P4 4 3 14 Bài 6: Xét 4 tiến trình sau: Quantum = 6
- Tiến trình Thời điểm vào Độ ưu tiên (max=0) Thời gian thực hiện P1 1 3 15 P2 2 1 8 P3 3 2 23 P4 4 0 11 Bài 7: Xét 4 tiến trình sau: Quantum = 5 Tiến trình Thời điểm vào Độ ưu tiên (max=0) Thời gian thực hiện P1 1 0 19 P2 2 3 11 P3 3 2 7 P4 4 1 13 Bài 8: Xét 4 tiến trình sau: Quantum = 8 Tiến trình Thời điểm vào Độ ưu tiên (max=0) Thời gian thực hiện P1 1 1 20 P2 2 2 11 P3 3 0 9 P4 4 3 17 Bài 9: Xét 4 tiến trình sau: Quantum = 4 Tiến trình Thời điểm vào Độ ưu tiên (max=0) Thời gian thực hiện P1 1 3 11 P2 2 1 9 P3 3 2 21 P4 4 0 16 Bài 10: Xét 4 tiến trình sau: Quantum = 7 Tiến trình Thời điểm vào Độ ưu tiên (max=0) Thời gian thực hiện P1 1 2 23 P2 2 1 13 P3 3 3 9 P4 4 0 16
- PHẦN II: ĐỒNG BỘ TIẾN TRÌNH A. SEMAPHORES Các bài toán trong phần này đều có S = 1. - Bài 1: Cho 6 tiến trình sau: Tiến trình P1 P2 P3 P4 P5 P6 Độ ưu tiên (max=4) 1 2 2 3 4 1 Thời gian cần TNG 2 2 3 1 2 2 Bài 2: Cho 6 tiến trình sau: Tiến trình P1 P2 P3 P4 P5 P6 Độ ưu tiên (max=4) 2 1 3 2 1 4 Thời gian cần TNG 3 2 1 2 2 2 Bài 3: Cho 7 tiến trình sau: Tiến trình P1 P2 P3 P4 P5 P6 P7 Độ ưu tiên (max=4) 1 1 1 3 2 2 2 Thời gian cần TNG 2 2 3 1 1 2 3 Bài 4: Cho 6 tiến trình sau: Tiến trình P1 P2 P3 P4 P5 P6 Độ ưu tiên (max=5) 2 1 3 3 4 5 Thời gian cần TNG 2 4 3 2 2 1 Bài 5: Cho 7 tiến trình sau: Tiến trình A B C D E F G Độ ưu tiên (max=4) 1 2 1 3 3 2 4 Thời gian cần TNG 2 2 2 3 2 2 1 Bài 6: Cho 6 tiến trình sau: Tiến trình A B C D E F Độ ưu tiên (max=4) 1 1 2 3 2 4 Thời gian cần TNG 2 3 2 2 2 1 Bài 7: Cho 6 tiến trình sau: Tiến trình P1 P2 P3 P4 P5 P6
- Độ ưu tiên (max=5) 2 1 3 3 4 5 Thời gian cần TNG 2 4 3 2 2 1 Bài 8: Cho 7 tiến trình sau: Tiến trình P1 P2 P3 P4 P5 P6 P7 Độ ưu tiên (max=3) 1 1 2 3 2 3 1 Thời gian cần TNG 2 3 2 3 1 1 2 Bài 9: Cho 7 tiến trình sau: Tiến trình P1 P2 P3 P4 P5 P6 P7 Độ ưu tiên (max=4) 1 1 1 3 2 2 2 Thời gian cần TNG 2 2 3 1 1 2 3 Bài 10: Cho 7 tiến trình sau: Tiến trình P1 P2 P3 P4 P5 P6 P7 Độ ưu tiên (max=4) 1 1 1 3 4 2 5 Thời gian cần TNG 2 2 3 2 2 2 1 B. BANKER ALGORITHM Bài 1: Giả sử một hệ thống có 5 tiến trình P0, P1, P2, P3, P4 và 3 loại tài nguyên A, B, C. Tại thời điểm đang xét, trạng thái của hệ thống như sau: Allocation Max Available Processes A B CA B CA B C P0 2 2 2 2 3 4 2 2 3 P1 2 1 0 3 6 2 P2 0 0 2 4 3 3 P3 0 1 0 8 5 3 P4 2 1 0 3 2 2 - Xác định ma trận Need? - Dùng giải thuật Người chủ ngân hàng để kiểm tra xem hệ thống có đang ở trạng thái an toàn hay không? - Giả sử tiến trình Repuest3 (1,2,3) thì yêu cầu nó có được đáp ứng ngay hay không? Tại sao? Bài 2: Giả sử một hệ thống có 5 tiến trình P0, P1, P2, P3, P4 và 3 loại tài nguyên A, B, C. Tại thời điểm đang xét, trạng thái của hệ thống như sau: Allocation Max Available Processes A B C A B C A B C P0 4 2 2 6 4 3 2 3 1
- P1 0 0 2 4 3 3 P2 2 1 2 2 3 3 P3 1 3 0 3 4 2 P4 0 1 0 8 5 3 - Xác định ma trận Need. - Dùng giải thuật Người chủ ngân hàng để kiểm tra xem hệ thống có đang ở trạng thái an toàn hay không? - Giả sử tiến trình Request1 (2,2,1) thì yêu cầu nó có được đáp ứng ngay hay không? Tại sao? Bài 3: Giả sử một hệ thống có 5 tiến trình P0, P1, P2, P3, P4 và 3 loại tài nguyên A, B, C. Tại thời điểm đang xét, trạng thái của hệ thống như sau: Allocation Max Available Processes A B CA B CA B C P0 2 3 2 2 4 4 2 2 3 P1 2 0 0 3 5 2 P2 0 1 2 4 4 3 P3 0 1 0 8 5 3 P4 2 1 0 3 2 2 - Xác định ma trận Need. - Dùng giải thuật Người chủ ngân hàng để kiểm tra xem hệ thống có đang ở trạng thái an toàn hay không? - Giả sử tiến trình Request3 (2,2,1) thì yêu cầu nó có được đáp ứng ngay hay không? Tại sao? Bài 4: Giả sử một hệ thống có 5 tiến trình P0, P1, P2, P3, P4 và 3 loại tài nguyên A, B, C. Tại thời điểm đang xét, trạng thái của hệ thống như sau: Allocation Max Available Processes A B CA B CA B C P0 2 5 2 7 5 3 2 5 3 P1 2 2 1 3 2 3 P2 5 1 1 9 3 2 P3 1 2 1 2 2 3 P4 4 1 2 5 2 2 - Xác định ma trận Need. - Dùng giải thuật Người chủ ngân hàng để kiểm tra xem hệ thống có đang ở trạng thái an toàn hay không? - Giả sử tiến trình Request0 (2,0,1) thì yêu cầu nó có được đáp ứng ngay hay không? Tại sao?
- Bài 5: Giả sử một hệ thống có 5 tiến trình P0, P1, P2, P3, P4 và 3 loại tài nguyên A, B, C. Tại thời điểm đang xét, trạng thái của hệ thống như sau: Allocation Max Available Processes A B CA B CA B C P0 2 5 2 7 5 3 2 5 3 P1 2 2 1 3 2 3 P2 5 1 1 9 3 2 P3 1 2 1 2 2 3 P4 4 1 2 5 2 2 - Xác định ma trận Need. - Dùng giải thuật Người chủ ngân hàng để kiểm tra xem hệ thống có đang ở trạng thái an toàn hay không? - Giả sử tiến trình Request4 (1,1,0) thì yêu cầu nó có được đáp ứng ngay hay không? Tại sao? Bài 6: Giả sử một hệ thống có 5 tiến trình P0, P1, P2, P3, P4 và 3 loại tài nguyên A, B, C. Tại thời điểm đang xét, trạng thái của hệ thống như sau: Allocation Max Available Processes A B CA B CA B C P0 2 2 2 2 3 4 2 2 3 P1 2 1 0 3 6 2 P2 0 0 2 4 3 3 P3 0 1 0 8 5 3 P4 2 1 0 3 2 2 - Xác định ma trận Need. - Dùng giải thuật Người chủ ngân hàng để kiểm tra xem hệ thống có đang ở trạng thái an toàn hay không? - Giả sử tiến trình Request3 (1,2,3) thì yêu cầu nó có được đáp ứng ngay hay không? Tại sao? Bài 7: Giả sử một hệ thống có 5 tiến trình P0, P1, P2, P3, P4 và 3 loại tài nguyên A, B, C. Tại thời điểm đang xét, trạng thái của hệ thống như sau: Allocation Max Available Processes A B CA B CA B C P0 4 2 2 6 4 3 2 3 1 P1 0 0 2 4 3 3
- P2 2 1 2 2 3 3 P3 1 3 0 3 4 2 P4 0 1 0 8 5 3 - Xác định ma trận Need. - Dùng giải thuật Người chủ ngân hàng để kiểm tra xem hệ thống có đang ở trạng thái an toàn hay không? - Giả sử tiến trình Request1 (2,2,1) thì yêu cầu nó có được đáp ứng ngay hay không? Tại sao? Bài 8: Giả sử một hệ thống có 5 tiến trình P0, P1, P2, P3, P4 và 3 loại tài nguyên A, B, C. Tại thời điểm đang xét, trạng thái của hệ thống như sau: Allocation Max Available Processes A B CA B CA B C P0 2 3 2 2 4 4 2 2 3 P1 2 0 0 3 5 2 P2 0 1 2 4 4 3 P3 0 1 0 8 5 3 P4 2 1 0 3 2 2 - Xác định ma trận Need. - Dùng giải thuật Người chủ ngân hàng để kiểm tra xem hệ thống có đang ở trạng thái an toàn hay không? - Giả sử tiến trình Request3(2,2,1) thì yêu cầu nó có được đáp ứng ngay hay không? Tại sao? Bài 9: Giả sử một hệ thống có 5 tiến trình P0, P1, P2, P3, P4 và 3 loại tài nguyên A, B, C. Tại thời điểm đang xét, trạng thái của hệ thống như sau: Allocation Max Available Processes A B CA B CA B C P0 2 3 2 2 4 4 2 2 3 P1 2 0 0 3 5 2 P2 0 1 2 4 4 3 P3 0 1 0 8 5 3 P4 2 1 0 3 2 2 - Xác định ma trận Need. - Dùng giải thuật Người chủ ngân hàng để kiểm tra xem hệ thống có đang ở trạng thái an toàn hay không? - Giả sử tiến trình Request3 (2,2,1) thì yêu cầu nó có được đáp ứng ngay hay không? Tại sao?
- Bài 10: Giả sử một hệ thống có 5 tiến trình P0, P1, P2, P3, P4 và 3 loại tài nguyên A, B, C. Tại thời điểm đang xét, trạng thái của hệ thống như sau: Allocation Max Available Processes A B CA B CA B C P0 2 5 2 7 5 3 2 5 3 P1 2 2 1 3 2 3 P2 5 1 1 9 3 2 P3 1 2 1 2 2 3 P4 4 1 2 5 2 2 - Xác định ma trận Need. - Dùng giải thuật Người chủ ngân hàng để kiểm tra xem hệ thống có đang ở trạng thái an toàn hay không? - Giả sử tiến trình Request4(1,1,0) thì yêu cầu nó có được đáp ứng ngay hay không? Tại sao?
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài tập hệ điều hành
10 p | 4684 | 566
-
Bài tập thực hành LINUX
24 p | 1169 | 147
-
Bài tập thực hành cơ bản hệ điều hành
3 p | 430 | 46
-
Quản trị Linux 1 - Hướng dẫn thực hành
56 p | 155 | 28
-
Bài giảng Hệ điều hành - Phan Xuân Huy
7 p | 105 | 16
-
Bài giảng môn Kiến trúc máy tính và hệ điều hành: Chương 2 - ThS. Nguyễn Thị Ngọc Vinh
49 p | 115 | 11
-
Bài giảng Hệ điều hành Linux - Chương 2: Cài đặt hệ điều hành Linux
51 p | 93 | 11
-
Bài giảng Nhập môn tin học - Chương 4: Giới thiệu hệ điều hành
64 p | 105 | 10
-
Bài giảng môn Hệ điều hành - Chương 3: Quản lý bộ nhớ
226 p | 43 | 9
-
Bài giảng Hệ điều hành Linux - Chương 3: Hệ thống tập tin và quản trị hệ thống tập tin
65 p | 71 | 9
-
Bài giảng Hệ điều hành - Lý Minh Thuận
120 p | 65 | 9
-
Bài giảng Nhập môn tin học: Chương 14 - Trần Thị Kim Chi
98 p | 72 | 8
-
Bài giảng Hệ điều hành Linux - Chương 4: Cài đặt phần mềm và trình tiện ích
29 p | 58 | 7
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Hệ điều hành năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
4 p | 29 | 6
-
Hướng dẫn lập trình cơ bản với Android - Phần 6: Bài tập thực hành
5 p | 64 | 5
-
Báo cáo bài tập lớp - Môn: Nhập môn về lập trình
11 p | 94 | 5
-
Giáo trình Tin - Chương 2: Hệ điều hành Window
23 p | 71 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn