Bài tập cơ sở viễn thám “Thực hành phân loại thông tin trên tư liệu ảnh viễn thám trong ENVI" (P1)
lượt xem 154
download
Phương pháp phân loại Isodata sẽ tính toán cách thức phân lớp trong không gian dữ liệu, sau đó nhóm đi nhóm lại các pixel bằng kỹ thuật khoảng cách tối thiểu (minimum distance). Mỗi lần nhóm lại các lớp này sẽ tính toán lại cách thức phân lớp và phân loại lại các pixel theo cách thức phân lớp mới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài tập cơ sở viễn thám “Thực hành phân loại thông tin trên tư liệu ảnh viễn thám trong ENVI" (P1)
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BỘ MÔN TIN HỌC TRẮC ĐỊA CƠ SỞ VIỄN THÁM BÀI TẬP Đề tài: “Thực hành phân loại thông tin trên tư liệu ảnh viễn thám trong ENVI.” SV thực hành: Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Viết Quân. TS. Nguyễn Thị Mai Dung Lớp tin học trắc địa K51 HÀ NỘI - NĂM 2010
- MỤC LỤC I. PHÂN LOẠI THÔNG TIN TRÊN TƯ LIỆU ẢNH VIỄN THÁM.......................3 I.1. Phân loại không kiểm định Isodata và K-Means..........................................................................3
- I. PHÂN LOẠI THÔNG TIN TRÊN TƯ LIỆU ẢNH VIỄN THÁM I.1. Phân loại không kiểm định Isodata và K-Means Khởi động phần phân loại không kiểm định của ENVI bằng cách chọn Classification > Unsupervised > Method, ở đây Method hoặc là K-Means hoặc Isodata. Hình : Menu phân loại không kiểm định Phương pháp phân loại kiểm định chủ yếu dùng vào mục đích dựa vào ảnh phân loại này đi khảo sát lựa chọn khu vực lấy mẫu để phân loại có kiểm định… I.1.1. Phương pháp phân loại Isodata Phương pháp phân loại Isodata sẽ tính toán cách thức phân lớp trong không gian dữ liệu, sau đó nhóm đi nhóm lại các pixel bằng kỹ thuật khoảng cách tối thiểu (minimum distance). Mỗi lần nhóm lại các lớp này sẽ tính toán lại cách thức phân lớp và phân loại lại các pixel theo cách thức phân lớp mới. Quá trình này sẽ tiếp tục lặp đi lặp lại đến khi số các pixel trong mỗi lớp nhỏ hơn ngưỡng thay đổi pixel đã chọn hoặc đạt tối đa số lần lặp đi lặp lại đó. Chọn File ảnh cần phân loại bldr_tm (ảnh đã được nắn chỉnh hình học ở phần nắn ảnh). Ảnh cần phân loại
- Trên menu chính của ENVI chọn Classification > Unsupervised > Isodata. Hộp thoại hiện ra cần thiết lập các tham số sau trong hộp thoại. Hình: Hộp thoại phân loại theo phương pháp Isodata Number of classes: Chọn số lớp tối thiểu – min và tối đa – max để phân loại. Maximum Iterations: Số lần tính toán lặp lại tối đa. Việc phân loại sẽ dừng lại khi đạt tới số lần lặp tối đa đưa ra. Change Threshold: Ngưỡng thay đổi sau mỗi lần tính toán lặp lại. Việc phân loại cũng sẽ dừng lại khi sau mỗi lần tính lặp lại, số phần trăm biến động của các lớp nhỏ hơn ngưỡng biến động được xác định. Minimum pixel in class: Số pixel nhỏ nhất có thể có của một lớp. Maximum class Stdv: Ngưỡng độ lệch chuẩn tối đa của một lớp. Nếu độ lệch chuẩn của một lớp lớn hơn ngưỡng này thì lớp đó sẽ bị chia ra làm hai. Minimum class Distance: Khoảng cách tối thiểu giữa các giá trị trung bình của các lớp. Nếu khoảng cách giữa các giá trị trung bình của các lớp nhỏ hơn giá trị nhập vào thì các lớp đó sẽ được gộp vào. Maximum Merge Pairs: Số các cặp lớp tối đa có thể được gộp. Maximum Stdev From Mean: Khoảng cách độ lệch chuẩn tối đa từ giá trị trung bình của lớp. Maximum Distance Error: Khoảng sai số tối đa cho phép xung quanh giá trị trung bình của lớp.
- Tại Output Result to tích chọn ghi lưu theo file dữ liệu hoặc bấm chọn Memory. Nhấp OK. Ta thu được kết quả. Chọn các tham số trong hộp thoại trên để so sánh. Để có thể so sánh một cách chính xác và hiệu quả của việc chọn lựa các tham số thì ta sử dụng trên cùng một ảnh, đó là ảnh đã được nắn ở bài tập trước. Ảnh gốc chưa phân loại dùng để so sánh. Khi chọn lựa các tham số nhất định thì các tham số khác để mặc định theo chương trình để dễ quan sát và nhận xét.
- Chọn tham số:Number of classes . Quan sát trên ảnh phân loại ta Số lớp phân loại là 7 nhiều hơn Số lớp phân loại ở đây là 12. thấy ảnh được phân ra thành 3 trường hợp bên, và độ chính xác Đã nhiều lên rất nhiều so với lớp. Ở đây độ chính xác về đã tăng lên. Mức độ phân loại 2 trường hợp kia. Nhưng mức thông tin phân loại có độ chính đã chi tiết lên. độ chia nhỏ ra rất nhiều làm xác kém. cho khả năng quan sát sự khác biệt là rất khó khăn. Nhận xét chung: Công việc lựa chọn tham số phân chia ảnh sau khi phân loại ra làm bao nhiêu lớp là rất cần thiết. Tuy là việc chọn lựa lớp là do chương trình tự động chọn theo ngưỡng nhất định nhưng ta cần chọn số lớp tối thiểu và tối đa để chương trình phân chia cho phù hợp nhất. Tránh tình trạng số lớp quá ít hoặc quá nhiều sẽ làm ảnh hưởng đến khả năng phân chia vùng trên ảnh sau khi phân loại. Ta nên chọn cho phù hợp nhất. Chọn tham số: Maximum Iterations
- Công việc tiến hành lặp là hai Việc gộp các điểm pixel được Số lần lặp là 5 lần, ảnh sau lần mức độ tính toán gộp các lặp lại 3 lần ta quan sát độ phân khi phân loại có mức độ phân pixel lại thực thi 2 lần có độ chia chi tiết trên ảnh nhiều hơn chia chi tiết hơn so với 2 phân chia các vùng khác nhau ở so với số lần lặp là 2. trường hợp bên nhưng so với mức độ trung bình. số lần lặp là 3 cũng không khác là mấy. Từ 3 trường hợp trên ta có nhận xét: Việc chọn lựa số lần lặp sẽ quyết định việc gộp các điểm pixel ở mức độ như thế nào. Số lần tính toán lại càng nhiều thì mức độ gộp càng chính xác nhưng đến một mức độ nào đó sẽ dừng lại. Vì vậy ta cần xác định số lần lặp cho hiệu quả để cho việc tính toán lặp được nhanh chóng và không làm mất hiệu quả của việc phân loại. Chọn tham số: Change Threshold
- Việc phân loại sẽ dừng lại khi Việc phân loại sẽ dừng lại khi Việc phân loại sẽ dừng lại sau mỗi lần tính lặp lại, số sau mỗi lần tính lặp lại, số khi sau mỗi lần tính lặp lại, phần trăm biến động của các phần trăm biến động của các số phần trăm biến động của lớp nhỏ hơn ngưỡng biến lớp nhỏ hơn ngưỡng biến động các lớp nhỏ hơn ngưỡng biến động là 10%. là 15%. động là 20%. Chọn lựa tham số ngưỡng thay đổi sau mỗi lần tính lặp sẽ quyết định việc tính lặp có tiếp tục hay dừng lại. Khi ta chọn ngưỡng thay đổi quá lớn thì việc phân loại sẽ không đạt được kết quả, việc tính lặp sẽ dừng lại. Ta nên chọn ngưỡng thay đổi vừa phải với mục đích cần sử dụng, thông thường là dưới 20%. Chọn tham số: Minimum pixel in class
- Số pixel nhỏ nhất có thể có Số pixel nhỏ nhất có thể có của Số pixel nhỏ nhất có thể có của một lớp là 100 pixel. một lớp là 200 pixel. Chương của một lớp là 500 pixel. Chương trình sẽ căn cứ vào trình sẽ căn cứ vào đặc điểm Chương trình sẽ căn cứ vào đặc điểm này để chia lớp với này để chia lớp với điều kiện là đặc điểm này để chia lớp với điều kiện là lớp này phải có số lớp này phải có số pixel nhỏ điều kiện là lớp này phải có pixel nhỏ nhất là 100 pixel. nhất là 100 pixel. số pixel nhỏ nhất là 100 pixel. Việc chọn lựa tham số này có thể giúp ta cho ra kết quả tấm ảnh có tính phân chia nhỏ nếu ta chọn số pixel nhỏ nhất có thể có của một lớp là nhỏ, còn nếu ngược lại thì trên tấm ảnh kết quả có thể là một vùng đồng nhất rộng theo mức ta chọn. Nhìn 3 tấm ảnh kết quả không có sự thay đổi nhiều, do số điểm pixel nhiều và số lớp phân chia ít. Muốn có sự thay đổi rõ rệt thì ta chọn số điểm pixel nhỏ nhất lớn và số lớp nhiều. Chọn tham số: Maximum class Stdv
- Ngưỡng độ lệch chuẩn tối đa Ngưỡng độ lệch chuẩn tối đa Ngưỡng độ lệch chuẩn tối đa của một lớp là 10. Nếu độ của một lớp là 100. Nếu độ của một lớp là 1000. Nếu độ lệch chuẩn của một lớp lớn lệch chuẩn của một lớp lớn lệch chuẩn của một lớp lớn hơn ngưỡng này thì lớp đó sẽ hơn ngưỡng này thì lớp đó sẽ bị hơn ngưỡng này thì lớp đó sẽ bị chia ra làm hai. Và lại được chia ra làm hai. Và lại được gộp bị chia ra làm hai. Và lại được gộp với lớp khác. với lớp khác. gộp với lớp khác. Ta quan sát 3 ảnh kết quả trên không có sự thay đổi nhiều. Chứng tỏ ngưỡng độ lệch chuẩn của một lớp trong các ảnh là nhỏ cho nên khi thay đổi ngưỡng tăng lên không có sự thay đổi nhiều. Việc chọn tham số này sẽ giúp ta có ảnh kết quả có ngưỡng độ lệch chuẩn của một lớp không lớn hơn tham số mà ta lựa chọn cho chương trình. Chọn tham số: Minimum class Distance
- Khoảng cách tối thiểu giữa các Khoảng cách tối thiểu giữa các Khoảng cách tối thiểu giữa giá trị trung bình của các lớp là giá trị trung bình của các lớp là các giá trị trung bình của các 50. Nếu khoảng cách giữa các 200. Nếu khoảng cách giữa các lớp là 500. Nếu khoảng cách giá trị trung bình của các lớp giá trị trung bình của các lớp giữa các giá trị trung bình của nhỏ hơn giá trị nhập vào thì các nhỏ hơn giá trị nhập vào thì các các lớp nhỏ hơn giá trị nhập lớp đó sẽ được gộp vào. lớp đó sẽ được gộp vào. vào thì các lớp đó sẽ được gộp vào. Ta quan sát 3 ảnh kết quả trên không có sự thay đổi nhiều. Chứng tỏ khoảng cách tối thiểu giữa các giá trị trung bình của các lớp trong những ảnh là nhỏ cho nên khi thay đổi khoảng cách tối thiểu tăng lên không có sự thay đổi nhiều. Việc chọn tham số này sẽ giúp ta có ảnh kết quả có khoảng cách tối thiểu giữa các giá trị trung bình của các lớp không lớn hơn tham số mà ta lựa chọn cho chương trình. Muốn thấy được sự thay đổi thì ta chọn phân loại thành nhiều lớp và khoảng cách tối thiểu là nhỏ.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài tập cơ sở viễn thám “Thực hành phân loại thông tin trên tư liệu ảnh viễn thám trong ENVI" (P2)
21 p | 588 | 188
-
Bài tập lớn: Xây dựng Website bán hoa qua mạng
38 p | 567 | 75
-
Bài tập cá nhân học phần: GIS và viễn thám ứng dụng
17 p | 390 | 65
-
Báo cáo bài tập lớn cơ sở truyền số liệu: Băng thông công bằng giữa các luồng
19 p | 261 | 59
-
Đồ án Tốt nghiệp: Biên soạn bộ bài tập cho Bôn môn Cơ sở truyền động điện
100 p | 237 | 56
-
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở: Thực trạng sử dụng hệ thống bài tập rèn luyện kỹ năng hoạt động giáo dục trong dạy học giáo dục học ở Đại học Sư phạm
129 p | 371 | 52
-
Bài thuyết trình Cơ sở công nghệ môi trường: Bùn hoạt tính
26 p | 358 | 41
-
Bài tập nhóm Luật sở hữu trí tuệ: Tổng quan về luật sở hữu trí tuệ
10 p | 346 | 32
-
Báo cáo thực tập Cơ sở ngành du lịch
37 p | 46 | 24
-
Bài giảng Cơ sở công nghệ môi trường: Chương 2
46 p | 73 | 12
-
Luận văn tốt nghiệp: Lựa chọn hệ thống bài tập, hướng dẫn giải và giải bài tập Vật lí (Chương “Dòng điện xoay chiều” Lớp 12 - Chương trình nâng cao)
156 p | 42 | 8
-
Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu lựa chọn hệ thống bài tập phát triển thể lực chuyên môn cho nữ vận động viên Taekwondo 12 – 14 tuổi Thành phố Hồ Chí Minh
204 p | 29 | 8
-
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường: Nghiên cứu một số dạng bài tập chuyên sâu môn hóa hữu cơ 1 dành cho sinh viên ngành hóa dầu, trường đại học Hàng hải Việt Nam
27 p | 26 | 7
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu ứng dụng một số bài tập phát triển thể lực chuyên môn cho nam sinh viên chuyên sâu môn võ cổ truyền khoá 35 trường Đại học TDTT Tp. Hồ Chí Minh
23 p | 50 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu GIS phục vụ huấn luyện, diễn tập trong quân đội, lấy ví dụ tại khu vực giáp ranh Hà Nội, Hòa Bình
100 p | 64 | 4
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu xây dựng hệ thống bài tập phát triển thể lực cho nam vận động viên Judo năng khiếu Trà Vinh lứa tuổi 12-14
32 p | 26 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Xây dựng và sử dụng bài tập Vật lí đại cương góp phần phát triển năng lực kĩ thuật cho sinh viên trường Đại học Công Nghiệp Quảng Ninh
132 p | 31 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn