Bài tập thực hành BProlog
1. Viết vị từ demchan đếm trên một danh sách có bao nhiêu phần tử là số chẵn.
Vd: demchan([4,9,6,5,2],N) N=3
demchan([],0):-!.
demchan([H|T],S):-(H mod 2) =:= 0,demchan(T,S1),S is S1+1,!.
demchan([_|T],S):-demchan(T,S).
2. Viết vị từ ptn nhận đối số là một danh sách cùng số nguyên dương n và in ra phần tử thứ n
trong danh sách.
Vd: ptn([4,9,6,5,2],2,X) X=9
dem([],0):-!.
dem([_|T],N):-dem(T,N1),N is N1+1,!.
ptn([X|_],1,X):-!.
ptn([_|Y],M,Z):-M1 is M-1,ptn(Y,M1,Z),!.
3. Viết vị từ n_ptdau(N,L,L1,L2) trong đ L1 chứa N phần tử đầu của Lvà L2 chứa phần còn
lại. Vị từ này có thể đảo ngược lại.
Vd: n_ptdau(3,[1,2,3,4,9,5,6],L1,L2) L1=[1,2,3], L2=[4,9,5,6]
n_ptdau(N,[a,b,c],[a,b],L2) N=2, L2=[c]
n_ptdau(0,L,[],L).
n_ptdau(N,[H|T],[H|T1],L2):-n_ptdau(M,T,T1,L2),N is M+1.
4. Viết vị từ ptg in ra phần tử giữa trong danh sách số nguyên dương, trả về 0 nếu số phần tử
của danh sách là số chẵn.
Vd: ptg([4,9,6,5,2],X) X=6
ptg([4,9,5,2],X) X=0
dem([],0):-!.
dem([_|T],N):-dem(T,N1),N is N1+1,!.
ptn([X|_],1,X):-!.
ptn([_|Y],M,Z):-M1 is M-1,ptn(Y,M1,Z),!.
ptg([A|B],C):-dem([A|B],K),(K mod 2) =:= 1,K1 is K/
tim([_|T],X):-tim(T,X).
hoi([],X,X):-!.
hoi([H|T],X,[H|T1]):-not(tim(X,H)),hoi(T,X,T1),!.
hoi([_|T],X,T1):-hoi(T,X,T1).
Vd: dao([1,2,3,4,5],L) L=[5,4,3,2,1]
tim([H|_],H):-!.
tim([_|T],X):-tim(T,X).
giao([],_,[]):-!.
giao([H|T1],L2,[H|T3]):-tim(L2,H),giao(T1,L2,T3),!.
giao([_|T1],L2,L3):-giao(T1,L2,L3).
6. Viết vị từ dao nhận đối số là một danh sách và in ra danh sách đảo của nó
Vd: dao([1,2,3,4,5],L) L=[5,4,3,2,1]
noi([],X,[X]).
noi([H|T],X,[H|T1]):-noi(T,X,T1).
dao([],[]).
dao([H|T],L):-dao(T,L1),noi(L1,H,L).
7. Viết vị từ chen(L,E,R) – R là danh sách L trong đó E đã được chèn vào đúng vị trí (giả sử L
đã được sắp theo thứ tự giảm)
Vd: chen( [5,4,2,1],3,R) R=[5,4,3,2,1]
chen([],E,[E]).
chen([H|T],E,[E|[H|T]]):-H>E,!.
chen([H|T],E,[H|T3]):-chen(T,E,T3).
8. Viết vị từ chenDS(L1,L2,L3) – L3 là danh sách L2 đã được chèn vào tất cả nhừng phần tử
của danh sách L1
Vd: chenDS( [3,2,5],[6,4,1],L) L=[6,5,4,3,2,1]
chen([],E,[E]).
chen([H|T],E,[E|[H|T]]):-H
saptang([H|T],T2):-saptang(T,T1),chen(H,T1,T2).
chenn(X,[],[X]):-!.
chenn(X,[H|T],[X|[H|T]]):-X>=H,!.
chenn(X,[H|T],[H|T1]):-chenn(X,T,T1).
sapgiam([H],[H]):-!.
sapgiam([H|T],T2):-sapgiam(T,T1),chenn(H,T1,T2).
10. Viết vị từ chiahai chia danh sách ra làm hai danh sách con bằng nhau, danh sách con thứ
nhất sắp theo thứ tự tăng và danh sách con thứ hai sắp theo thứ tự giảm.
Vd: chiahai([1,2,3,4,5,6],Y,Z) Y=[1,2,3], Z=[6,5,4]
chiahai([8,12,4,7,3,9,5],Y,Z) Y=[4,7,8,12], Z=[9,5,3]
dem([],0):-!.
dem([_|T],N):-dem(T,N1),N=N1+1.
chen(X,[],[X]):-!.
chen(X,[H|T],[X|[H|T]]):-X==H,!.
chenn(X,[H|T],[H|T1]):-chenn(X,T,T1).
sapgiam([H],[H]):-!.
sapgiam([H|T],T2):-sapgiam(T,T1),chenn(H,T1,T2).
phan(T,0,[],T):-!.
phan([H|T],N,[H|T1],Y):-N1 is N-1,phan(T,N1,T1,Y).
chiahai(X,Y,Z):-dem(X,N),(N mod 2) =:= 0,N1 is
N/2,phan(X,N1,Y1,Z1),saptang(Y1,Y),sapgiam(Z1,Z).
chiahai(X,Y,Z):-dem(X,N),N1 is
(N/>2),phan(X,N1,Y1,Z1),saptang(Y1,Y),sapgiam(Z1,Z).
11. Viết vị từ xenke(L1,L2,L3) trong đó danh sách L3 được tạo nên bằng cách lấy xen kẽ các
phần tử của L1 và L2
Vd: xenke([1,3,5],[2,4,6],L) L=[1,2,3,4,5,6]
xenke(L,L2,L3):-buoc(0,L,L2,L3).
buoc(_,[],L,L).
buoc(_,L,[],L).
buoc(N,[H|T],L2,[H|T3]):-N mod 2=:=0,N1 is N+1,buoc(N1,T,L2,T3),!.
buoc(N,L,[H|T2],[H|T3]):-N1 is N+1,buoc(N1,L,T2,T3).
12. Viết vị từ xoaptdau nhận đối số là một danh sách cùng số nguyên dương X và xóa phần tử
bằng X đầu tiên trong danh sách.
Vd: xoaptdau([4,9,6,5,2],6,L) L=[4,9,5,2]
xoaptdau([4,9,6,5,9,2],9,L) L=[4,6,5,9,2]
xoaptdau([H|T],H,T):-!.
xoaptdau([H|T],X,[H|T1]):-xoaptdau(T,X,T1).
13. Viết vị từ xoapt nhận đối số là một danh sách cùng số nguyên dương X và xóa tất cả những
phần tử bằng X trong danh sách.
Vd: xoapt ([4,9,6,5,2,6,3,6],6,L) L=[4,9,5,2,3]
xoapt([],_,[]):-!.
xoapt([H|T],H,T1):-xoapt(T,H,T1),!.
xoapt([H|T],X,[H|T1]):-xoapt(T,X,T1).
14. Viết vị từ thaythe(X,Y,L,R) trong đó R là danh sách L mà tất cả các phần tử X đã được thay
thế bằng Y
Vd: thaythe(1,8,[1,2,3,4,1,5,6],L) Y=[8,2,3,4,8,5,6]
thaythe(_,_,[],[]).
thaythe(H,K,[H|T],[K|T2]):-thaythe(H,K,T,T2),!.
thaythe(X,Y,[H|T],[H|T2]):-thaythe(X,Y,T,T2).
15. Viết vị từ xoadsc(L1,L2,L3) trong đó L3 là danh sách L1 đã xóa đi lần xuất hiện đầu tiên của
danh sách L2 (nếu L2 là danh sách con của L1)
Vd: xoadsc([1,2,3,4,1,5,6],[4,1]) Y=[1,2,3,5,6]
xoadsc([1,2,3,4,1,5,6],[1,4]) Y=[1,2,3,5,6]
xoadsc([H|T],[H],T):-!.
xoadsc([H|[H1|T]],[H|[H1|T1]],X):-xoadsc([H1|T],[H1|T1],X),!.
xoadsc([H|T],[H1|T1],[H|T2]):-xoadsc(T,[H1|T1],T2).
16. Viết vị từ xoaxhds(L1,L2,L3) trong đó L3 là danh sách L1 đã xóa đi tất cả những lần xuất
hiện của danh sách L2 (nếu L2 là danh sách con của L1)
Vd: xoaxhds([1,2,3,4,1,2,5,6],[1,2]) Y=[3,4,5,6]
xoadsc([H|T],[H],T):-!.
xoadsc([H|[H1|T]],[H|[H1|T1]],X):-xoadsc([H1|T],[H1|T1],X),!.
xoadsc([H|T],[H1|T1],[H|T2]):-xoadsc(T,[H1|T1],T2).
ktdsc([H|_],[H],1):-!.
ktdsc([H|[H1|T]],[H|[H1|T1]],M):-ktdsc([H1|T],[H1|T1],M1),M=M1+1,!.
ktdsc([_|T],[H1|T1],M):-ktdsc(T,[H1|T1],M),!.
dem([],0):-!.
dem([_|T],N):-dem(T,N1),N=N1+1.
ktds(X,X1):-ktdsc(X,X1,M),dem(X1,N),M=:=N.
xoaxhds([],_,[]):-!.