intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài tập và gợi ý trả lời Nghiên cứu thống kê các mức độ của hiện tượng kinh tế - xã hội

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

126
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu cung cấp đến các bạn sinh viên với 5 bài tập vận dụng giúp các bạn ôn luyện, củng cố kiến thức phục vụ học tập về nghiên cứu thống kê các mức độ của hiện tượng kinh tế - xã hội.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài tập và gợi ý trả lời Nghiên cứu thống kê các mức độ của hiện tượng kinh tế - xã hội

  1. Bài tập và gợi ý trả lời BÀI 4: NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ CÁC MỨC ĐỘ CỦA HIỆN TƯỢNG KINH TẾ - XÃ HỘI Câu 1. Có thông tin về độ tuổi của 36 triệu phú ở Mỹ như sau: 31 64 39 66 68 45 60 54 53 79 75 47 74 59 64 48 69 71 71 42 39 57 55 61 79 48 68 67 42 79 38 48 77 52 52 66 Yêu cầu: a. Xây dựng bảng tần số phân bố với 6 tổ có khoảng cách tổ bằng nhau. b. Tính tuổi bình quân của các triệu phú trên theo hai cách: - Từ tài liệu ban đầu - Từ tài liệu phân tổ So sánh hai kết quả trên và cho biết kết quả nào chính xác hơn. c. Tính trung vị về tuổi của các triệu phú trên. Gợi ý làm bài a. Xây dựng bảng tần số phân bố với 6 tổ có khoảng cách tổ bằng nhau. xmax xmin 79 31 Xác định khoảng cách tổ h 8 n 6 Độ tuổi Số người 31-39 2 39-47 5 47-55 8 55-63 5 63-71 8 71-79 8 36 b. Tính tuổi bình quân của các triệu phú trên theo hai cách: - Từ tài liệu ban đầu - Từ tài liệu phân tổ So sánh hai kết quả trên và cho biết kết quả nào chính xác hơn. xi 2107 Tuổi bình quân tính từ tài liệu ban đầu: x 58,53 n 36 xi f i 2124 Tuổi bình quân tính từ tài liệu đã phân tổ: x 59 fi 36 Như vậy chúng ta thấy kết quả tính tuổi bình quân từ số liệu ban đầu khác với kết quả tính từ tài liệu đã được phân tổ, sự khác biệt này là do trong trường hợp phân tổ có khoảng cách tổ, chúng ta lấy trị số giữa làm lượng biến đại diễn cho tổ đó, tuy nhiên trong thực tế nếu trong 1
  2. Bài tập và gợi ý trả lời mỗi tổ các đơn vị không phân phối đều thì sẽ dẫn đến trị số giữa không hoàn toàn đại diện cho lượng biến của tổ đó. c. Tính trung vị về tuổi của các triệu phú trên. Trước hết sắp xếp các đơn vị theo một trật tự, chúng ta biết tổng số đơn vị là 36, như vậy đơn vị ở giữa là đơn vị thứ 18 và thứ 19, trung vị được tính bằng trung bình của 2 lượng biến ở giữa. x18 x19 59 60 Me 59,5 2 2 Câu 2. Một nhà nghiên cứu xã hội học đã nghiên cứu tình trạng tội phạm ở một địa phương. Sau khi thu thập tài liệu, ông đã tính được tỷ lệ phần trăm tội phạm so với năm liền trước như sau (tốc độ phát triển): Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Tốc độ phát triển (%) 96 105 110 103 106 95 Yêu cầu: a. Tính tốc độ phát triển trung bình về số lượng tội phạm trong các năm 2006-2009. b. Tính tốc độ phát triển trung bình về số lượng tội phạm trong các năm 2005-2010. c. Ông ta đã tìm thêm được một tài liệu cho biết rằng, trong những năm trước đây, từ 2001 đến 2004, tốc độ phát triển tội phạm trung bình là 102% một năm. Hãy tính tốc độ phát triển trung bình về số lượng tội phạm của địa phương trong giai đoạn 2001-2010. Gợi ý làm bài: a. Tính tốc độ phát triển trung bình về số lượng tội phạm trong các năm 2006-2009. Trong trường hợp này dùng bình quân nhân giản đơn về tốc độ phát triển trong 4 năm. Công thức như sau: 4 x n x1 x2 ...... xn n xi 1,05 1,10 1,03 1,06 1,0597 b. Tính tốc độ phát triển trung bình về số lượng tội phạm trong các năm 2005-2010. Cũng tương tự như câu a, chúng ta tính bình quân nhân giản đơn của 6 năm. 6 x n x1 x2 ...... xn n xi 0,96 1,05 1,10 1,03 1,06 0,95 1,0236 Hoặc chúng ta có thể tính theo công thức số bình quân nhân gia quyền, có 4 năm có tốc độ phát triển là 1,0597 (tính ở câu a) và 1 năm có tốc độ phát triển là 0,96 và 1 năm có tốc độ phát triển là 0,95. fi fi x x1f1 x2f 2 ...... xnf n xif i 6 0,96 1,05974 0,95 1,0236 c. Ông ta đã tìm thêm được một tài liệu cho biết rằng, trong những năm trước đây, từ 2001 đến 2004, tốc độ phát triển tội phạm trung bình là 102% một năm. Hãy tính tốc độ phát triển trung bình về số lượng tội phạm của địa phương trong giai đoạn 2001-2010. Chúng ta sử dụng công thức số bình quân nhân gia quyền của 10 năm, 4 năm (‘2001-2004) có tốc độ phát triển là 102%, và 6 năm (2005-2010) có tốc độ phát triển là 102,36% (tính ở câu b). fi fi x x1f1 x2f2 ...... xnfn xifi 10 1,024 1,02366 1,0221 2
  3. Bài tập và gợi ý trả lời Câu 3. Có tài liệu phân tổ lao động theo tiêu thức năng suất lao động ở 1 công ty như sau: Năng suất lao động (kg) Số lao động
  4. Bài tập và gợi ý trả lời e. Nhận xét về phân phối của số lao động theo năng suất lao động Chúng ta thấy Mo Me x đây là dãy số phân phối chuẩn lệch phải. Câu 4. Có tài liệu về một cơ sở sản xuất trong quí I và II, năm 2012 như sau: Quý I Quý II Phân Chi phí sản xuất Giá thành Sản lượng Giá thành xưởng (nghìn đồng) sản phẩm (nghìn đồng) sản phẩm (nghìn đồng) (nghìn đồng) A 3850 35 135 40 B 7200 50 180 45 C 6300 70 120 68 Yêu cầu: a. Tính giá thành trung bình của cơ sở sản xuất trong quí I/2012. b. Tính giá thành trung bình của cơ sở sản xuất trong quí II/2012. c. Tính giá thành trung bình của cơ sở sản xuất trong 6 tháng đầu năm 2012. d. Xác định tỷ trọng về sản lượng của từng phân xưởng trong quý I. Gợi ý làm bài a. Tính giá thành trung bình của cơ sở sản xuất trong quí I/2012. Lượng biến trong trường hợp này là giá thành sản phẩm từng phân xưởng, chi phí sản xuất đóng vai trò là tổng lượng biến. M i 17350 Ta có công thức: x 50 ,44 (nghìn đồng/sản phẩm) Mi 344 xi b. Tính giá thành trung bình của cơ sở sản xuất trong quí II/2012. Lượng biến trong trường hợp này là giá thành sản phẩm từng phân xưởng, sản lượng đóng vai trò là quyền số. xi f i 21660 Ta có công thức: x 49 ,79 (nghìn đồng/sản phẩm) fi 435 c. Tính giá thành trung bình của cơ sở sản xuất trong 6 tháng đầu năm 2012. Trong trường hợp này, lượng biến giá thành sản phẩm trung bình trong từng quý, chi phí sản xuất của các phân xưởng trong từng quý đóng vai trò là tổng lượng biến hoặc sản lượng của các phân xưởng trong từng quý đóng vai trò là quyền số xi f i 50 ,44 344 49 ,79 435 x 50 ,08 (nghìn đồng/sản phẩm) fi 344 435 d. Xác định tỷ trọng về sản lượng của từng phân xưởng trong quý I. yi Công thức tính tỷ trọng d i (100 ) yi 110 Phân xưởng A: d A 100 31,98 (%) 344 4
  5. Bài tập và gợi ý trả lời 144 Phân xưởng B: d B 100 41,86 (%) 344 90 Phân xưởng C: d C 100 26,16 (%) 344 Câu 5. Khi nghiên cứu về thu nhập trung bình và chi tiêu trung bình của các hộ gia đình trong một địa phương năm 2012, nguời ta thu được kết quả sau: Số trung bình Chỉ tiêu Phương sai (nghìn đồng) Thu nhập 3500 8540 Chi tiêu 3000 4100 Yêu cầu: a. Hãy xác định trong hai chỉ tiêu trên, chỉ tiêu nào có độ biến thiên lớn hơn. b. Nếu biết thêm trung vị về thu nhập là 3.200 nghìn đồng. Hãy cho biết số hộ gia đình có thu nhập lớn hơn thu nhập trung bình sẽ chiếm đa số hay thiểu số? Gợi ý làm bài a. Để xác định chỉ tiêu nào lớn hơn phải tính hệ số biến thiên vì đây là hai hiện tượng khác loại. Công thức tính hệ số biến thiên: V 100 x 8540 Hệ số biến thiên của thu nhập: VTN 100 2,64 (%) 3500 4100 Hệ số biến thiên của chi tiêu: VCT 100 2,13 (%) 3000 Như vậy, thu nhập biến thiên nhiều hơn so với chi tiêu. b. Nếu Trung vị về thu nhập là 3.200 nghìn đồng, thu nhập trung bình là 3500 (nghìn đồng) như vậy chúng ta thấy rằng Me x , có nghĩa là dãy số phân phối lệch phải, số hộ gia đình có thu nhập lớn hơn thu nhập trung bình sẽ chiếm thiểu số. 5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
13=>1