YOMEDIA
ADSENSE
Bài thảo luận chính sách: Ước lượng ảnh hưởng của việc tăng giá điện lên chi tiêu hộ gia đình và toàn bộ nền kinh tế
79
lượt xem 7
download
lượt xem 7
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Mục đích của báo cáo này là đánh giá tác động của việc tăng giá điện lên mức sống dân cư và những ảnh hưởng lan toả của nó trong nền kinh tế. Phần đầu xem xét cấu trúc cung-cầu điện năng hiện nay ở nước ta, trên cơ sở đó đưa ra dự báo về tổng nhu cầu điện năng trong những năm tới thông qua mô hình ARIMA.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài thảo luận chính sách: Ước lượng ảnh hưởng của việc tăng giá điện lên chi tiêu hộ gia đình và toàn bộ nền kinh tế
CEPR<br />
<br />
TH O LU N CHÍNH SÁCH C A CEPR<br />
Bài th o lu n chính sách CS-02/2008<br />
<br />
TRUNG TÂM NGHIÊN C U KINH T VÀ CHÍNH SÁCH<br />
<br />
Ư c lư ng nh hư ng c a vi c tăng giá đi n lên<br />
chi tiêu h gia đình và toàn b n n kinh t<br />
Nguy n Đ c Thành, Bùi Trinh, Đào Nguyên Th ng, Nguy n Ng c Tân<br />
<br />
Quan đi m đư c trình bày trong bài nghiên c u này là c a (các) tác gi và không nh t thi t<br />
ph n ánh quan đi m c a CEPR.<br />
<br />
TRUNG TÂM NGHIÊN C U KINH T VÀ CHÍNH SÁCH<br />
TRƯ NG Đ I H C KINH T , Đ I H C QU C GIA HÀ N I<br />
<br />
© 2008 Trung tâm Nghiên c u Kinh t và Chính sách<br />
<br />
Bài th o lu n chính sách CS-02/2008<br />
<br />
Trư ng Đ i h c Kinh t , Đ i h c Qu c gia Hà N i<br />
<br />
Ư c lư ng nh hư ng c a vi c tăng giá đi n lên<br />
chi tiêu h gia đình và toàn b n n kinh t<br />
<br />
1<br />
<br />
Nguy n Đ c Thành2, Bùi Trinh3, Đào Nguyên Th ng4, Nguy n Ng c Tân5<br />
Hà N i, ngày 27/10/2008<br />
<br />
Tóm t t<br />
M c đích c a báo cáo này là đánh giá tác đ ng c a vi c tăng giá đi n lên<br />
m c s ng dân cư và nh ng nh hư ng lan to c a nó trong n n kinh t . Ph n<br />
đ u xem xét c u trúc cung-c u đi n năng hi n nay<br />
<br />
nư c ta, trên cơ s đó<br />
<br />
đưa ra d báo v t ng nhu c u đi n năng trong nh ng năm t i thông qua mô<br />
hình ARIMA. Ph n ti p theo kh o sát s suy gi m s c mua c a các h gia<br />
đình dư i tác đ ng tr c ti p c a vi c tăng giá đi n. Các h gia đình đư c<br />
phân chia theo các nhóm thu nh p t th p đ n cao, theo khu v c nông thônthành th và theo các vùng chi n lư c. Ti p đó, b n báo cáo s d ng mô hình<br />
b ng cân đ i liên ngành (I/O) đ đánh giá tác đ ng t ng th (tr c ti p và<br />
gián ti p) c a vi c tăng giá đi n lên toàn b n n kinh t thông qua các ch s<br />
vĩ mô như tăng CPI và thay đ i GDP, cũng như các thay đ i v m c giá và<br />
s n lư ng<br />
<br />
các ngành cơ b n. Ph n cu i cùng đưa ra nh ng th o lu n v<br />
<br />
hàm ý chính sách c a vi c tăng giá đi n.<br />
<br />
1<br />
<br />
Nhóm tác gi xin trân tr ng c m ơn báo Sài gòn Ti p th đã tr giúp tài chính đ nghiên c u có th đư c hoàn<br />
thành s m nh t có th . Nhóm tác gi chân thành c m ơn TS. Nguy n Văn Huân (Vi n Kinh t Vi t Nam) vì<br />
nh ng th o lu n h u ích và g i ý quý báu trong quá trình sơ th o nghiên c u này, chuyên gia tài chính Nguy n<br />
Minh H nh (Providential Asset Management, Inc.) vì đã cung c p m t s d li u quan tr ng. Nh ng thi u sót<br />
còn l i đ u thu c v nhóm tác gi . Thư t trao đ i xin g i v : Nguy n Đ c Thành, email:<br />
nguyen.ducthanh@cepr.org.vn<br />
2<br />
Ti n sĩ kinh t , Trung tâm Nghiên c u Kinh t và Chính sách (CEPR).<br />
3<br />
Chuyên gia cao c p, T ng c c Th ng kê Vi t Nam. C ng tác viên c a CEPR.<br />
4<br />
Th c sĩ kinh t h c, chuyên gia kinh t , CEPR.<br />
5<br />
Công ty CP Tư v n XD Đi n 1, h c viên cao h c, Trung tâm Kinh t Phát tri n và Chính sách Công Vi t NamHà Lan (CDEPP), Đ i h c Kinh t Qu c dân, Hà N i. C ng tác viên c a CEPR.<br />
<br />
1<br />
<br />
M cl c<br />
Gi i thi u.................................................................................................................................... 3<br />
1. T ng quan v hi n tr ng cung và c u đi n năng<br />
<br />
Vi t Nam hi n nay.................................. 5<br />
<br />
1.1. S n xu t đi n ................................................................................................................... 8<br />
1.2. Đi n thương ph m........................................................................................................... 9<br />
1.3. D báo nhu c u đi n thương ph m ............................................................................... 11<br />
2. Phân tích nh hư ng tr c ti p c a tăng giá đi n đ n chi tiêu h gia đình............................ 12<br />
2.1. nh hư ng tr c ti p lên các nhóm h gia đình trong c nư c ...................................... 12<br />
2.2. nh hư ng tr c ti p lên khu v c nông thôn và thành th ............................................. 15<br />
2.3. nh hư ng tr c ti p theo các vùng đ a lý ..................................................................... 17<br />
3. nh hư ng c a tăng giá đi n đ n n n kinh t ...................................................................... 22<br />
3.1. Phương pháp phân tích b ng cân đ i liên ngành (Input-Output analysis) ................... 22<br />
3.2. K ch b n chính sách và k t qu mô ph ng.................................................................... 25<br />
4. M t s nh n xét k t lu n ...................................................................................................... 28<br />
Tài li u tham kh o.................................................................................................................... 33<br />
PH L C 1: Toàn văn Quy t đ nh 276/2006/QĐ-TTg........................................................... 34<br />
PH L C 2: Sơ đ t ch c T p đoàn Đi n l c Vi t Nam (EVN) .......................................... 39<br />
<br />
2<br />
<br />
Gi i thi u<br />
Tình tr ng l m phát cao c a năm 2008 đã gây s c ép đ y các m t hàng quan tr ng n m trong<br />
t m qu n lý ch t ch c a Nhà nư c vào m t chu kỳ tăng giá m i. M t lo t các ngành liên<br />
quan m t thi t đ n đ i s ng ngư i dân và s n xu t trong nư c như đi n, nư c, xăng d u, các<br />
lo i nhiên li u và nguyên li u khác, v.v… đ u đánh tín hi u mu n đi u ch nh giá theo chi u<br />
hư ng tăng. Do các ngành này hi n đ u mang tính đ c quy n cao và thu c s h u nhà nư c,<br />
nên m i l n chu n b tăng giá, các ngành đ u không kh i đ i di n v i ph n ng c a dư lu n<br />
xã h i. Nhi u v n đ đư c đ t ra, ch y u liên quan đ n v n đ hi u qu s n xu t, và do đó là<br />
giá thành s n ph m. Các cu c tranh lu n thư ng xoay quanh nh ng câu h i cơ b n như có nên<br />
tăng giá hay không, th i đi m tăng, tác đ ng c a nó, và m c đ h p lý c a vi c tăng giá.<br />
T đ u tháng 10/2008 đ n nay, m t cu c th o lu n m i l i bùng lên, xoay quanh vi c đi u<br />
ch nh tăng giá đi n kho ng 20% t đ u năm 2009. Do tính quan tr ng c a m t hàng đi n<br />
trong tiêu dùng và đ c bi t là s n xu t, các cơ quan h u quan dư ng như mong mu n th c<br />
hi n m t l trình t t , trong đó vi c tăng giá đi n đư c áp d ng cho khu v c dân d ng trư c,<br />
r i sau đó m i áp d ng cho khu v c s n xu t.<br />
Nhìn chung, các l p lu n ng h tăng giá đi n cho r ng:<br />
-<br />
<br />
Giá đi n đã đư c gi khá n đ nh trong nhi u năm nay, và do đó không theo k p m c<br />
tăng giá chung cũng như m c tăng giá đ u vào cho quá trình s n xu t đi n (xem Hình<br />
1).<br />
<br />
-<br />
<br />
Đi u này khi n l i nhu n trong ngành đi n suy gi m, làm gi m tích lu c a ngành<br />
đi n đ tái đ u tư m r ng s n xu t, đ ng th i không t o đư c s c hút cho đ u tư tư<br />
nhân và nư c ngoài vào lĩnh v c này.<br />
<br />
-<br />
<br />
Do đó, n u không tăng giá đi n, vi c thi u đi n là ch c ch n, không ch trong ng n<br />
h n (đã th c hi n c t đi n luân phiên trong nhi u tháng qua), mà còn đe do an ninh<br />
năng lư ng trong dài h n.<br />
<br />
-<br />
<br />
Thêm vào đó, giá đi n<br />
<br />
Vi t Nam v n th p hơn giá trong khu v c, do đó, vi c tăng<br />
<br />
giá hư ng t i m c trong khu v c là có cơ s .<br />
Trong khi đó, l p lu n ng h ch ng vi c tăng giá đi n cho r ng:<br />
-<br />
<br />
Ngành đi n không h thi u v n và l i nhu n cũng không h th p. M t b ng ch ng là<br />
T ng Công ty và bây gi là T p đoàn Đi n l c Vi t Nam (EVN) v n có kh năng đ u<br />
tư m nh vào nh ng ngành thâm d ng v n, ch ng h n như vi n thông hay tài chính.<br />
3<br />
<br />
-<br />
<br />
Thêm vào đó, ngành đi n v a<br />
<br />
vào th đ c quy n, v a chưa có nh ng báo cáo minh<br />
<br />
b ch v tình hình tài chính n i b , nên vi c tăng giá đi n có th b t ngu n ch y u t<br />
s c m nh đ c quy n v i quy n năng đ t giá, thay vì nh ng khó khăn th c s v tài<br />
chính như v n đư c nêu ra.<br />
-<br />
<br />
Vi c s n lư ng không tăng đ nhanh đ đáp ng k p nhu c u cũng như t c đ m r ng<br />
s n xu t ch m có th b t ngu n t hi u qu t ch c-qu n lý th p do thi u c nh tranh<br />
trong n i b ngành, ch không ph i vì giá đi n th p.<br />
<br />
-<br />
<br />
Đ y giá đi n trong nư c lên ngang b ng khu v c là chưa h p lý vì trong c u trúc chi<br />
phí c a ngành, có nhi u lo i chi phí th p hơn các nư c khác trong khu v c (như giá<br />
nhân công và m t s nguyên li u).<br />
1000<br />
900<br />
800<br />
700<br />
600<br />
<br />
Giá (VND/kWh)<br />
<br />
500<br />
<br />
CPI<br />
<br />
400<br />
<br />
Giá theo năm<br />
1994<br />
<br />
300<br />
200<br />
100<br />
<br />
19<br />
94<br />
19<br />
95<br />
19<br />
96<br />
19<br />
97<br />
19<br />
98<br />
19<br />
99<br />
20<br />
00<br />
20<br />
01<br />
20<br />
02<br />
20<br />
03<br />
20<br />
04<br />
20<br />
05<br />
20<br />
06<br />
20<br />
07<br />
20<br />
08<br />
<br />
0<br />
<br />
năm<br />
<br />
Bi u đ<br />
<br />
1. Giá đi n<br />
<br />
Vi t Nam, 1995-2008<br />
<br />
Ngu n: Tính toán c a nhóm tác gi trên cơ s thu th p s li u t EVN, GSO và m t s ngu n khác<br />
<br />
Bên c nh đó, các cu c th o lu n cũng liên quan đ n nh ng nh hư ng tiêu c c c a vi c tăng<br />
giá đi n, như tác đ ng đ n đ i s ng dân cư, gây khó khăn cho s n xu t, và đ c bi t là làm<br />
tr m tr ng thêm tình tr ng l m phát hi n nay.<br />
M c đích c a bài nghiên c u này là góp ph n vào cu c th o lu n trên, thông qua n l c th c<br />
hi n các tính toán đ nh lư ng. Chúng tôi hy v ng nh ng con s s giúp cho cu c tranh lu n có<br />
thêm m t vài cơ s đ tham chi u, nh t là trong đi u ki n khan hi m s li u hi n nay.<br />
<br />
4<br />
<br />
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn