intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thảo luận Công nghệ xử lý nước thải: Xử lý nước thải công nghệ sản xuất phân lân

Chia sẻ: Tranthigiang Tranthigiang | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:38

185
lượt xem
29
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài thảo luận Công nghệ xử lý nước thải đề tài Xử lý nước thải công nghệ sản xuất phân lân được trình bày với các nội dung: Giới thiệu về phân lân, công nghệ sản xuất phân lân, các phương pháp xử lý nước thải. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu để nắm vững hơn về nội dung kiến thức bài thảo luận.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thảo luận Công nghệ xử lý nước thải: Xử lý nước thải công nghệ sản xuất phân lân

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP VIỆT TRÌ KHOA CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG BÀI THẢO LUẬN  CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI Đề tài: Xử lý nước thải công nghệ sản  xuất phân lân G.Viên hướng dẫn: Đàm.T.Thanh Hương Nhóm thực hiện: Nhóm 2
  2. Danh sách nhóm 1. Nguyễn Văn Giáp 7. Hoàng Thị Lưu 8. Phạm Thanh Phương  2. Trần Thị Giang Nam 3. Lù Văn Hồng 9. Đặng Hồng Nhật 4. Lò Thị Huyền 10. Nông Hiệp Ngụy 11. Trương Thị Nguyệt 5. Đinh Trọng Hiếu    6. Mai Thị Thùy Linh
  3. Nội Dung Trình Bày
  4. I. Giới thiệu về phân lân • Phân photphat thường gặp là supephotphat  với công thức Ca(H2PO4)2 , phân lân nung  chảy và amonphotphat với công thức  (NH4)3PO4 
  5. 1. Phân lân supe •. Là loại bột mịn màu trắng, vàng xám hoặc màu xám thiếc  (dạng viên). Trong supe lân có 16 – 20% lân nguyên chất.  Ngoài ra, trong phân này có chứa một lượng lớn thạch cao,  một lượng khá lớn axit, vì vậy phân có phản ứng chua.  Phân dễ hoà tan trong nước cho nên cây dễ sử dụng.   •. Nên bón cho đất kiềm, đất  khô cằn, hạn hán sẽ tốt hơn. Do lân trong supe lân dễ hòa tan Hai mặt mạnh của supe lân là: ­ Dễ hòa tan, hiệu quả nhanh hơn các loại phân lân khác. ­ Có chứa S. 
  6. 2. Phân lân nung chảy •  Có màu ghi hoặc xám,rất ít tan trong nước nhưng tan đến  98% trong môi trường đất và dịch của rễ cây ,có tính kiềm  (pH=8)nên có tác dụng khử chua, gồm nhiều thành phần dinh  dưỡng có ích cho cây trồng: P2O5: 13­21%; MgO:10­20%;  CaO:20­35%; SiO2:20­30%... •  Được coi là phân khoáng có nguồn gốc tự nhiên, không hoà  tan trong nước, tan trong axit yếu  • Hiệu suất phân lân 25­30% •  Ưu điểm  ­ Có khả năng khử chua cải tạo đất chua, đất phèn. ­ Lân trong phân ở dạng ít hòa tan nên hiệu quả chậm hơn  supe lân một ít nhưng hiệu quả bền hơn vì lân không bị  chuyển thành dạng cây khó sử dụng.
  7. Tình hình sản xuất phân lân nung chảy hiện  nay trên thế giới và trong nước • Theo số liệu năm 2006 – 2007 , số lượng phân bón được sử  dụng ở: • Trung Quốc là 48,8 triệu tấn • Ấn độ là 22,045 triệu tấn • Mỹ là 20,821 triệu tấn • EU là 13,86 triệu tấn • Thái Lan là 1,69 triệu tấn • Việt Nam là 2,604 triệu tấn
  8. II. Công nghệ sản xuất phân lân 1. Nguyên liệu sản xuất phân supephotphat Quặng photphoric Apatit
  9. 2. Sơ đồ công nghệ   • Sơ đồ công nghệ sản xuất supephotphat
  10. • Bản chất phản ứng trong công đoạn hóa thạch  là quặng không tan trong nước tác dụng với  axit sunfuric tạo thành supephotphat dễ tan  trong nước Ca3(PO4) + 2H2PO4 → Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4  • Nguồn sinh ra nước thải là do dùng nước hấp  thụ khí thải sinh ra từ công đoạn hóa thạch.  Khí thải có chứa HF được hấp thụ bằng H2O  và khi có mặt của oxit silic SiO2 sẽ tạo thành  H2SiF6 : HF + SiO2 → SiF4 + 2H2O
  11. • Sơ đồ sản xuất phân lân nung chảy
  12.  Sơ đồ cấu tạo lò cao •
  13. •  Các quá trình hóa lý xảy ra trong lò cao. Có thể chia từ đỉnh lò đến đáy lò làm 4 khu vực: §  Khu vực sấy phối liệu ­ Khu vực đỉnh lò: - Nhiệt độ khống chế trong khoảng 150­7000C. -   Nếu  thấp  hơn  hoặc  bằng  nhiệt  độ  bay  hơi  nước  sẽ  làm  ngưng  tụ  hơi  nước,  bụi  than  sẽ  bị  kết  tinh.  Nước  kết  tinh  được thoát ra § Khu vực phân giải muối cacbonat ­  Nhiệt độ khoảng 730­ 9200C,  xảy ra các phản ứng phân giải  muối cacbonat và phán ứng hoàn nguyên kim loại Fe, Ni            MgCO3         MgO + CO2                  CaCO3        CaO + CO2            Fe2O3 + C     2Fe + 3CO
  14.  ĐAU ĐẦU QUÁ
  15. § Khu vực hóa mềm và chảy lỏng  ­ Khi nhiệt độ bắt đầu đạt 8000C quặng bắt đầu mềm và tiếp  tục mềm dần cho tới nhiệt độ 12000C thì nó bắt đầu chảy. ­ Trong lò xảy ra các phản ứng:   Phản ứng chính: 2C + O2       2CO + Q       Phản ứng phụ:  C + H2O  CO + 2H2­Q                             2CO + O2      2CO2     + Q     Và phản ứng khử F, hoàn nguyên Ni và P   2Ca5F(PO4) + SiO + H2O  3Ca3(PO4)2 + CaSiO2  + HF                          
  16. § Khu vực quá nhiệt  - Tại khu vực này nhiệt độ được nâng lên từ 1300­ 15000C.   - Chất lân sẽ ở trạng thái lỏng và rất linh động (vô  định hình), hiệu suất chuyển hóa cao. - Ở trạng thái này chất lân được tháo ra bởi 2 cửa ra  liệu, làm lạnh đột ngột rồi tôi nhanh bằng nước có  áp lực cao(lưu lượng nước gấp 15­20 lần lượng sản  phẩm) - Ta thu được bán thành phẩm phân lân có chất lân ở  dạng vô định hình tan tốt trong axit xitric 2%
  17. • Nước thải phát sinh trong quá  trình: - Làm lạnh lò cao - Sàng ướt nguyên liệu trước khi  vào lò - Bơm nước làm lạnh liệu lỏng - Nước của quá trình trung hòa khí  thải
  18. III. Các phương  pháp xử lý nước  thải  
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2