Thành viên nhóm 2<br />
Nguyễn Thị Ngọc Bích Nguyễn Đại Cường Hứa Đinh Yến Hằng Phạm Thị Thu Hằng Phan Thị Ngọc Huyền Phan Thị Lanh Phạm Thị Kim Mai Trần Huỳnh Phương Trần Bá Phan Ừng Sập Lê Thị Út Trang<br />
<br />
• • • • • • •<br />
<br />
1. Keo Tụ Tạo Bông (Keo Tụ và Đông Tụ) 2.Trung Hòa 3.Tuyển Nổi 4. Hấp Phụ 5. Trích 6. Trao Đổi 7.Thẩm Thấu Ngược<br />
<br />
• I.PHƯƠNG PHÁP KEO TỤ TẠO BÔNG<br />
• I.1. cơ sở lý thuyết • Xử lý bằng phương pháp keo tụ là cho vào trong nước một loại hóa chất gọi là chất keo tụ có thể đủ làm cho các hạt rất nhỏ biến thành những hạt lớn lắng xuống. • Nhưng quá trình keo tụ tạo bông gồm 2 quá trình chính: • - Quá trình keo tụ : dựa trên cơ chế phá bền hạt keo. • - Quá trình tạo bông : tiếp xúc /kết dính giữa ác hạt keo đã bị phá bền. Cơ chất tiếp xúc giữa các hạt này bao gồm: • + Tiếp xúc do chuyển động nhiệt ( chuyển động Brown) tạo thành các hạt có kích thước nhỏ . • + Tiếp xúc do quá trình chuyển động của lưu chất được thực hiện bằng cách khuấy trộn để tạo thành những bông cặn có kích thước lớn hơn. • + Tiếp xúc do quá trình lắng của các hạt.<br />
<br />
• Quá trình trung hoà điện tích thường được gọi là quá trình đông tụ (Coagulation). • Quá trình tạo thành các bông lớn hơn từ các hạt nhỏ gọi là keo tụ (flocculation). • Theo thành phần cấu tạo người ta chia ra 2 loại keo: • Keo kỵ nước (hydropholic) là loại chống lại các phân tử nước như vàng, bạc, silic … • Keo háo nước (hydrophilic) là loại hấp thụ các phân tử nước như vi khuẩn, virus, lòng trắng trứng … Trong đó keo kỵ nước đóng vai trò chủ yếu trong công nghệ xử lý nước và nước thải.<br />
<br />