intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thảo luận nhóm: Điểm trung bình môn Lý thuyết xác suất thống kê toán của sinh viên Trường Đại học Thương mại

Chia sẻ: Tăng Anh Thu | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:29

156
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài thảo luận nhóm "Điểm trung bình môn Lý thuyết xác suất thống kê toán của sinh viên Trường Đại học Thương mại" gồm có 2 phần trình bày về lý thuyết thống kê toán, ước lượng tham số của đại lượng ngẫu nhiên, kiểm định giả thuyết thống kê,..Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thảo luận nhóm: Điểm trung bình môn Lý thuyết xác suất thống kê toán của sinh viên Trường Đại học Thương mại

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI                                                                               BÀI THẢO LUẬN NHÓM     Học phần: LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ   THỐNG KÊ TOÁN Đề  tài:  Điểm trung bình môn Lý thuyết xác   suất   thống   kê   toán   của   sinh   viên   Trường   Đại học Thương mại Nhóm:  9              Lớp HP: 1474AMAT0111   Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Hiên
  2. Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2014 MỤC LỤC        TRANG PHẦN A: LÝ THUYẾT THỐNG KÊ TOÁN................................3 I. Ước lượng tham số của đại lượng ngẫu nhiên..........3 1. Ước lượng bằng khoảng tin cậy...................................................3 2. Ước lượng các tham số của ĐLNN  .............................................3 2.1 Ước lượng kỳ vọng toán của ĐLNN......................................4 2.2 Ước lượng tỉ lệ........................................................................6 2.3 Ước lượng phương sai............................................................6 II. Kiểm định giả thuyết thống kê........................................7 1. Một số khái niệm và định nghĩa.....................................................7 1.1 Giả thuyết thống kê.................................................................7 1.2 Tiêu chuẩn kiểm định..............................................................7 1.3 Miền bác bỏ............................................................................. 7 1.4 Các loại sai lầm.......................................................................8 2. Các trường hợp kiểm định.............................................................8 2.1 Kiểm định giả thuyết về kỳ vọng toán của ĐLNN................8 2.2 Kiểm định về tỉ lệ đám đông...................................................10 PHẦN B: BÀI TẬP.............................................................................. 9 I. Đề bài.......................................................................................9 II. Giải bài tập.............................................................................15 2
  3. 1. Bài 1................................................................................................ 15  2. Bài 2................................................................................................ 27 3
  4. Phần A: LÝ THUYẾT THỐNG KÊ TOÁN I. Ước lượng các tham số của ĐLNN Xét một ĐLNN X thể  hiện trên một đám đông nào đó. Các số  đặc trưng   của X được gọi là các tham số  lý thuyết (hay tham số  của đám đông). Ký hiệu  chung tham số lý thuyết cần ước lượng là  θ . Có hai phương pháp ước lượng  θ   là: Ước lượng điểm  Ước lượng bằng khoảng tin cậy. 1. Ước lượng bằng khoảng tin cậy Để ước lượng tham số   θ  của ĐLNN X, trước hết từ  đám đông ta lấy ra  mẫu ngẫu nhiên W  =  (X1,X2, … , Xn). Tiếp  đến ta xây dựng thống kê G  =  f(X1,X2, … , Xn, θ), sao cho quy luật phân phối xác suất của G hoàn toàn xác định  (không phụ thuộc vào tham số  θ). Với xác suất  γ = 1 –  α   cho trước, ta xác định  cặp giá trị α1, α2 thỏa mãn các điều kiện α1 ≥ 0, α2 ≥ 0 và α1 + α2 = α. Vì quy luật  phân phối xác suất của G ta đã biết, ta tìm được các phân vị  g1­α1  và gα2 sao cho  P(G > g1­α1) = 1 – α1 và P(G > ga2)= α2.  Khi đó: P(g1­α1 
  5. 2. Ước lượng các tham số của ĐLNN 2.1 Ước lượng kỳ vọng toán của ĐLNN Để   ước lượng kỳ  vọng toán E(X) = µ của ĐLNN X, từ  đám đông ta lấy   mẫu W=(X1,X2,…,Xn). Từ  mẫu này ta tìm được trung bình mẫu X và phương   sai mẫu điều chỉnh S’² . Ta sẽ   ước lượng µ thông qua  X . Xét các trường hợp  sau: a) ĐLNN X trên đám đông có phân phối chuẩn   đã biết. b) ĐLNN X trên đám đông có phân phối chuẩn   chưa biết. c) Chưa biết quy luật phân phối xác suất của X nhưng n>30. Khi n lớn,   X có phân phối xấp xỉ  chuẩn. Mặt khác ta luôn có   E ( X ) = µ   và  σ2 Var ( X ) = =>  ) n Ta xây dựng thống kê:      U = ~ N(0,1).                                              Khoảng tin cậy đối xứng ( lấy α1 = α2 = α/2)  Với độ tin cậy γ = 1 – α cho trước ta tìm được phân vị chuẩn  uα 2  sao cho: P(|U| 
  6. số xác định )    Trong 1 lần lấy mẫu ta tìm được 1 giá trị  cụ  thể   x   của   X   . Khi đó ta có 1  khoảng tin cậy cụ thể của µ là ( x  – ε;  x  + ε) Ta có những bài toán sau: Bài toán 1: Biết kích thước mẫu n, biết độ tin cậy γ = 1 – α, tìm sai số ε ( hoặc   khoảng tin cậy ). Vì biết γ = 1 – α tra bảng ta tìm được  uα 2  , từ đó ta tìm được  sai số ε =  uα 2  và khoảng tin cậy của µ Bài toán 2: Biết kích thước mẫu n và sai số ε, cần tìm độ  tin cậy γ . Biết n và ε,  ta tìm được  uα 2 .tra bảng tìm được α/2 từ đó tìm được độ tin cậy γ = 1 – α          Từ công thức tìm khoảng tin cậy ta thấy rằng sai số của ước lượng bằng 1   nửa độ  dài của khoảng tin cậy. Vì vậy nếu biết khoảng tin cậy đối xứng (a,b)   thì ta có thể tính được sai số của ước lượng theo công thức ε=  Bài toán 3: Biết độ tin cậy γ, biết sai số ε, cần tìm kích thước mẫu n.  Biết γ = 1  σ 2uα2 2 –  α, ta tìm được  uα 2  . Ta tìm được  n =  Đó chính là kích thước mẫu tối  ε2 thiểu cần tìm.       Chú ý 1 : Nếu chưa biết σ, nhưng kích thước mẫu lớn (n>30). Ta có thể thay   σ bằng ước lượng không chệch tốt nhất của nó là s’       Chú ý 2 : Trong trường hợp biết µ cần ước lượng  X  biến đổi tương đương  công thức ta có: P( µ ­ ε 
  7. ̉ ̣ Khoang tin cây phai ́ α1 ̉  (lây  = 0,α 2 = α ; dung đê  ̀ ̉ ước lượng gia tri tôi thiêu ́ ̣ ́ ̉   ̉ cua µ) Ta vân dung thông kê  ̃ ̀ ́          Vơi đô tin cây   ́ ̣ ̣ γ = 1­α cho trươc ta tim đ ́ ̉ uα  sao cho: ̀ ược phân vi chuân  ̣ P(U
  8. 2.2 Ước lượng tỷ lệ. 2.3 Ước lượng phương sai của ĐLNN phân phối chuẩn. II. Kiểm định giả thuyết thống kê 1.Một số khái niệm và định nghĩa 1.1 Giả thuyết thống kê Giả  thuyết về  quy luât phân phối xác suất của ĐLNN về  tham số  đặc   trưng của đại lựơng ngẫu nhiên hoặc tính độc lập của các ĐLNN  được gọi là   giả thuyết thống kê,kí hiệu là Ho. Mọi giả  thuyết khác với giả  thuyết H đươc gọi là  đối thuyết,kí hiêu là  H1.Ho và H1 lập thành một cặp giả  thuyết thống kê. Ta quy định: khi đã chọn   cặp giả thuyết Ho và H1  thì nếu bác bỏ Ho sẽ chấp nhận H1. 1.2 Tiêu chuẩn kiểm định Để kiểm đinh cặp giả thuyết thống kê Ho và H1,từ đám đông ta chọn mẫu   ngẫu nhiên:W=(X1,…,Xn).dựa vào mẫu trên ta xây dưng thống kê G = f ( X 1 ,..., X n ,θ 0 ) . Trong đó θ0  là một số tham số liên quan đến Ho sao cho nếu đúng Ho thì   quy luật phân phối xác suất của G hoàn toàn xác định. Khi đó thống kê G được  gọi là tiêu chuẩn kiểm định. 1.3 Miền bác bỏ Để  xây dựng miền bác bỏ  ta sử  dụng nguyên lý xác suất nhỏ: Nếu một   biến cố  có xác suất nhỏ  ta có thể  coi nó không xảy ra trong một lần thực hiện   phép thử. Vì đã biết quy luật phân phối xác suất của G, nên với một số α khá bé cho trước   ta có thể tìm được miền Wα gọi là miền bác bỏ, sao cho nếu giả thuyết Ho đúng  8
  9. thì xác suất để G nhận giá trị thuộc miền Wα bằng α: P(G   Wα/Ho)=α Vì   α  khá bé theo  nguyên lý xác suất nhỏ  ta có  thể  coi biến cố  (G     Wα/Ho) không xảy ra trong một lần thưc hiện phép thử.Nên nếu từ một mẫu cụ  thể   w=(x1,..,   xn)   ta   tìm   được   giá   trị   thực   nghiệm   gtn = f ( x1 ,...., xn ,θ 0 )   mà  gtn Wα  (Nghĩa là vừa thực hiện phếp thử thấy biến cố (G   Wα/Ho) xảy ra)ta  có cơ sở bác bỏ giả thuyết Ho. ( Kí hiêu Wα  là miền bù của Wα. Khi đó ta có  P G �Wα W0 = 1 − α . Vì α  ) khá bé nên 1­α khá gần 1. Theo nguyên lý xác suất lớn: Nếu một biến cố có xác  suất rất gần 1 ta có thể coi nó sẽ  xảy ra trong một lần thực hiện phép thử, nếu  trong một lần lấy mẫu ta thấy  gtn Wα  thì giả thuyết Ho tỏ ra hợp lí,chưa có cơ  sở bác bỏ Ho. Vì vậy ta có quy tắc kiểm định sau: Từ đám đông ta lấy ra một mẫu cụ thể kích thước n:  w=(x1,…,xn) và tính  gtn Nếu  gtn Wα  thì bác bỏ Ho chấp nhận  H1 Nếu  gtn Wα  thì chưa có cơ sở bác bỏ Ho. 1.4 Các loại sai lầm Theo quy tắc kiểm định trên  ta có thể mắc hai loại sai lầm như sau: Sai lầm loại một là loại sai lầm bác bỏ  giả thuyết Ho khí chính Ho đúng.  Ta có xác suất mắc sai lầm loại một bằng  α. Giá tri α được gọi là mức ý   nghĩa. Sai lầm loai hai là sai lầm chấp nhận Ho khi chính nó sai.Nếu ký hiệu xác  suất mắc sai lầm loại hai là ß thì ta có. ( P G �Wα / H1 = β ) 2. Các trường hợp kiểm định 9
  10. 2.1.Kiểm định giả thuyết về kỳ vọng toán của một ĐLNN Giả  sử  cần nghiên cứu một dấu hiệu X thể  hiện trên một đám đông. Kí  hiệu      E(X) = µ, Var(X) = σ2 , trong đó µ chưa biết, từ một cơ sở nào đó người  ta tìm được µ = µ0, nhưng nghi ngờ về điều này. Với mức ý nghĩa α cho trước ta  cần kiểm định giả thuyết H0 : µ = µ0. Từ    đám đông ta lấy ra mẫu : W   =  ( ,……,   ) và tính được các đặc  trưng mẫu:         =                            S’2 =      a) ĐLNN X trên đám đông có phân phối chuẩn   đã biết. b) ĐLNN X trên đám đông có phân phối chuẩn   chưa biết. c) Chưa biết quy luật phân phối xác suất của X nhưng n>30. Khi n lớn,  X có phân phối xấp xỉ chuẩn. Mặt khác ta luôn có  E ( X ) = µ  và  σ2 Var ( X ) = =>  ) n * Xây dựng tiêu chuẩn kiểm định (XDTCKĐ):  U  =  Nếu H0 đúng thì U~N(0,1). Xét những bài toán cụ thể sau: Bài toán 1:  Với  α cho trước ta có thể tìm được   sao cho P(|U|>   ) =  α. Ta có miền  bác bỏ:                                       = {   10
  11. trong đó:                            =  Bài toán 2 :  Với  α  cho trước, ta có thể tìm được   sao cho P(U >  ) = α. Từ đó ta có miền  bác bỏ:  = { Bài toán 3:   Với α cho trước ta có thể tìm được phân vị chuẩn   sao cho P(U
  12.  Bài toán 1:     Với mức ý nghĩa  cho trước ta tìm được phân vị  chuẩn   sao cho P( > )= . Vì   khá bé, theo nguyên lý xác suất nhỏ ta có  miền bác bỏ = { :   >  },   trong đó:  Ví dụ:  Ở  một địa phương tỉ  lệ  mắc bệnh gan đã được xác định nhiều lần là   34%. Sau một đợt điều trị bằn một loại thuốc , người ta kiểm tra lại 120 ng ười   thấy 24 người còn mắc bệnh gan. Hỏi với mức ý nghĩa 5% tỉ lệ người mắc bệnh  gan ở địa phương đó có thay đổi hay không? Giải:         Gọi f là tỉ lệ người mắc bệnh gan trên mẫu                P là tỉ lệ người mắc bệnh gan trên đám đông         Vì n=120 khá lớn nên          với mức ý nghĩa  =0,05 cần kiểm định:         XĐTCKĐ:               Nếu H₀ đúng thì U=N(0,1)       Vói  cho trước ta xác định được   sao cho: P( > )=       Vì   khá bé nên theo nguyên lý xác suất nhỏ ta có                                 ={ :  > }       Ta có  = =1,96 12
  13.       Theo đề bài: f =  =0,2 =  =3,237         Bác bỏ H₀  Vậy với mức ý nghĩa 5% thì tỉ lệ người mắc bệnh gan ở địa phương đó có thay   đổi. Bài toán 2:  . Với mức ý nghĩa  cho trước ta tìm được phân vị chuẩn   sao cho P(U> )= . Lập luận tương tự bài toán 1 ta thu được miền bác bỏ  ={ > }. Ví dụ:    Ngày 10/10/2006 tác giả  của một bài báo viết :  Ở  Việt Nam có tới 90% các   doanh nghiệp chưa quan tâm đến thương mại điện tử. Có ý kiến cho rằng tỉ  lệ  trên thấp hơn so với thực tế, Để kiểm tra lại người ta 120 doang nghiệp thấy có   115 doanh nghiệp chưa quan tâm đến lĩnh vực này, Với mức ý nghĩa 0,05 hãy cho  nhận định về vấn đề trên. Giải:   Gọi X là số doanh nghiệp chưa quan tâm đến thương mại điện tử          f là tỉ lệ số doanh nghiệp chưa quan tâm đến thương mại điện tử trên mẫu        p là tỉ lệ số doanh nghiệp chưa quan tâm đến thương mại điện tử trên đám   đông         Vì n=120 khá lớn nên           với mức ý nghĩa  =0,05 cần kiểm định:         XĐTCKĐ:               Nếu H₀ đúng thì U=N(0,1) 13
  14.       Vói  cho trước ta xác định được   sao cho: P(U> )=       Vì   khá bé nên theo nguyên lý xác suất nhỏ ta có                                 ={ :  > }       Ta có   =   = 1,65       Theo đề bài: f =    = 0,9583  =   = 2,1288   Bác bỏ H₀       Vậy với mức ý nghĩa 0,05 thì ta nói rằng tỉ  lệ  các doanh nghiệp chưa quan   tâm đến thương mại điện tử lớn hơn 90% Bài toán 3:  . Với mức ý nghĩa  cho trước ta tìm được phân vị chuẩn   sao cho P(U
  15.         với mức ý nghĩa  =0,01 cần kiểm định:         XĐTCKĐ:               Nếu H₀ đúng thì U=N(0,1)       Vói  cho trước ta xác định được   sao cho: P(U
  16. PHẦN B BÀI TẬP:  I. Đề bài 1. Với độ  tin cậy 95%  ước lượng điểm học phần trung bình môn lý thuyết xác  suất và thống kê toán của Đại học Thương Mại. 2. Với mức ý nghĩa 5% kiểm định giả  thuyết cho rằng trong mỗi lần thi tỷ lệ  sinh viên Đại học Thương Mại trượt môn lý thuyết xác suất và thống kê toán  nhỏ hơn 30%. II. Giải bài tập 1. Câu 1:  Với độ  tin cậy 95%  ước lượng điểm học phần trung bình môn lý  thuyết xác suất và thống kê toán của Đại học Thương Mại. Gọi  X  là điểm học phần của sinh viên ĐH thương mại         X  là điểm học phần trung bình của sinh viên ĐH thương mại trên mẫu.         µ  là điểm học phần trung bình của sinh viên ĐH thương mại trên đám đông. a) Mẫu số liệu Bảng điều tra điểm trung bình môn Lý thuyết xác suất và thống kê toán của  sinh  viên Đại học Thương mại ĐIỂM TRUNG  STT HỌ VÀ TÊN LỚP HÀNH CHÍNH BÌNH 1 Nguyễn Thị Hoài Thu CĐ14C2 7,2 2 Phạm Thị Ngọc Ánh CĐ15C1 8,5 16
  17. 3 Tạ Thúy Thúy CĐ15C1 7,4 4 Hoàng Việt Hà CĐ15C2 7.6 5 Nguyễn Thị Huyền CĐ15C2 7,8 6 Nguyễn Thị Nga CĐ15C2 6,6 7 Vũ Thị Trang CĐ15C2 8,4 8 Trần Thị Hoài Nam  K41C3 6,8 9 Lê Việt Anh K44A3 6,0 10 Lê Thị Nguyệt K44S1 6,0 11 Nguyễn Thị Xuân Ngọc K44S1 6,2 12 Phạm Thanh Long K44S1 4,2 13 Phạm Tiến Lực K44S1 4,0 14 Trần Thị Nhung K44S1 2,7 15 Vũ Thị Minh Nguyệt K44S1 6,6 16 Lê Thị Hiền K44S1 5,3 17 Vũ Thị Hiền K44S1 6,6 18 Lê Ngọc Hiền K44S1 2,7 19 Đỗ Thị Hoan K44S1 7,4 20 Phạm Văn Hoan K44S1 4,8 21 Nguyễn Thị Huyền K44S1 8,7 22 Nguyễn Thu Huyền K44S1 4,4 23 Nguyễn Ngọc Lam K44S1 6,4 24 Dương Thị Ngọc Lan K44S1 5,8 25 Bùi Thảo Linh K44S1 6,7 26 Phạm Thị Bích K44S1 3,9 17
  18. 27 Nguyễn Văn Dũng K44S1 5,1 28 Đinh Thị Sâm K44S2 4,0 29 Mai Hà My K44S2 6,7 30 Nguyễn Thị Ngọc K44S2 6,4 31 Nguyễn Thị Hà Phương K44S2 5,1 32 Nguyễn Thị Thu Thảo K44S2 9,1 33 Trần Thị Tuyết Lương K44S2 8,2 34 Đào Thị Thu Hồng K44S2 7,3 35 Đào Thanh Hương K44S2 6,9 36 Nguyễn Thanh Huyền K44S2 5,3 37 Trần Thu Huyền K44S2 3,5 38 Phạm Thị An K44S2 3,6 39 Nghiêm Thục Anh K44S2 7,2 40 Nguyễn Mạnh Cường K44S2 7,4 41 Nguyễn Tiến Cường K44S2 2,8 42 Lê Văn Đức K44S2 6,4 43 Lê Thị Kim Dung K44S2 5.4 44 Dương Thế Dũng K44S2 4,5 45 Nguyễn Thị Thu Giang K44S2 7,1 46 Nguyễn Thị Thu Hà K44S2 7,6 47 Phan Thị Hằng K44S2 4,2 48 Đào Hiền Lương K44S3 5,6 49 Hoàng Quốc Minh K44S3 3,1 50 Lại Thị Nhung K44S3 7,4 18
  19. 51 Nguyễn Đức Quang K44S3 5,9 Nguyễn Thị Hồng  52 K44S3 7,4 Nhung 53 Nguyễn Thị Phương K44S3 6,9 54 Nguyễn Thị Thảo K44S3 5,3 55 Phạm Thị Thanh Nhàn K44S3 6,8 56 Phạm Thị Thảo K44S3 6,4 57 Trịnh Thị Nga K44S3 7,8 58 Lê Thị Hiền  K44S3 5,8 59 Mai Thanh Huyền K44S3 4,9 60 Nguyễn Thị Huyền K44S3 8,2 61 Đoàn Hương Hoa Ban K44S3 6,9 62 Lê Thị Thu Chang K44S3 7,4 63 Đặng Thị Giang K44S3 7,0 64 Trần Thúy Hằng K44S3 4,0 65 Đinh Thị Thu Phương K44S4 7,6 66 Đỗ Doanh Quân K44S4 K44S4 67 Hoàng Thị Nga K44S4 K44S4 68 Lê Thị Ninh K44S4 K44S4 69 Nguyễn Bích Ngọc K44S4 K44S4 70 Nguyễn Huy Ngọc Minh K44S4 K44S4 71 Nguyễn Thị Loan K44S4 K44S4 72 Nguyễn Thị Mến K44S4 K44S4 73 Mai Thị Thu Hiền K44S4 K44S4 19
  20. 74 Nguyễn Thị Thanh Hiền K44S4 K44S4 75 Nguyễn Trung Hiếu K44S4 K44S4 76 Phạm Văn Hoàng K44S4 K44S4 77 Nguyễn Thị Hồng K44S4 K44S4 78 Vũ Xuân Hùng K44S4 K44S4 79  Phạm Vũ Quang Huy K44S4 K44S4 80 Đỗ Thị Thanh Hiền K44S4 K44S4 81 Nguyễn Thị Huyền K44S4 K44S4 82 Hồ Văn Khanh K44S4 K44S4 83 Vũ Thị Hương Liên K44S4 K44S4 84 Đỗ Việt Linh K44S4 K44S4 85 Đặng Thị Vân Anh K44S4 K44S4 86 Lê Thu Bằng K44S4 K44S4 87 Đỗ Hải Băng K44S4 K44S4 88 Đặng Thị Diễm K44S4 K44S4 89 Nguyễn Bá Đính K44S4 K44S4 90 Vi Thanh Đồng K44S4 K44S4 Nguyễn Thị Phương  91 K44S4 K44S4 Dung 92 Phạm Thanh Duy K44S4 K44S4 93 Bùi Quang Được K44S4 K44S4 94 Lê Trung Hải K44S4 K44S4 95 Phạm Hoàng Hải K44S4 K44S4 96 Phạm Việt Cường K45C2 5,6 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2