intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thi môn Luật hiếp pháp năm 2022 – Trường ĐH Đà Lạt

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:3

55
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn sinh viên đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn "ĐBài thi môn Luật hiếp pháp năm 2022 – Trường ĐH Đà Lạt" để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thi môn Luật hiếp pháp năm 2022 – Trường ĐH Đà Lạt

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT        KHOA LUẬT HỌC Họ và tên sinh viên: Trần Thị Thu Huyền Cán bộ coi thi: Lê Minh Bảo Trung Mã số sinh viên: 2111597                           Bùi Huy Thông Lớp: LHK45A Bài thi môn: Luật Hiến Pháp Thời gian làm bài: 90 phút Ngày thi: 15h00, ngày 11/01/2022 BÀI LÀM Câu 1:  a. Trẻ em sinh ra ngoài lãnh thổ Việt Nam có cha mẹ đều là công dân Việt  Nam thì có quốc tịch Việt Nam =>Nhận định đúng. Căn cứ vào Điều 15 Luật Quốc tịch Việt Nam 2008  quy định “Trẻ em sinh ra trong hoặc ngoài lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh  ra có cha mẹ đều là công dân Việt Nam thì có quốc tịch Việt Nam.” b. Những người đang phục vụ trong lực lượng vũ trang nhân dân không  được thôi quốc tịch Việt Nam.
  2. =>Nhận định đúng. Căn cứ vào Khoản 4 Điều 27 Luật Quốc tịch Việt  Nam 2008 quy định “Cán bộ, công chức và những người đang phục vụ  trong lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam không được thôi quốc tịch  Việt Nam.” c. Các bản Hiến pháp Việt Nam đều ghi nhận sự sự lãnh đạo của Đảng  Cộng sản Việt Nam. =>Nhận định sai. Vì theo Hiến pháp 1946 không ghi nhận sự lãnh đạo của  Đảng d. Tất cả các bản Hiến pháp sau khi được thông qua đều được Chủ tịch  nước ký lệnh công bố. =>Nhận định đúng. Căn cứ theo Khoản 1 Điều 88 – Điều 91 Hiến pháp  2013 quy định “Công bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh; đề nghị Ủy ban  thường vụ Quốc hội xem xét lại pháp lệnh trong thời hạn mười ngày, kể  từ ngày pháp lệnh được thông qua, nếu pháp lệnh đó vẫn được Ủy ban  thường vụ Quốc hội biểu quyết tán thành mà Chủ tịch nước vẫn không  nhất trí thì Chủ tịch nước trình Quốc hội quyết định tại kỳ họp gần  nhất.” “Chủ tịch nước ban hành lệnh, quyết định để thực hiện nhiệm vụ,  quyền hạn của mình.” Câu 2: Trong quy định của Hiến pháp có khẳng định rằng Hiến pháp là đạo luật  cơ bản của nước CHXHCN Việt Nam: ­ Thứ nhất, Hiến pháp do Quốc hội ban hành với những trình tự, thủ tục xây  dựng, sửa đổi và thông qua đặc biệt so với các văn bản pháp luật khác ­ Thứ hai, Hiến Pháp là văn bản duy nhất quy định về việc tổ chức quyền lực  nhà nước, là hình thức pháp lý thể hiện một cách tập trung hệ tư tưởng của  giai cấp lãnh đạo. ­ Thứ ba, Hiến pháp có phạm vi điều chỉnh rất rộng, có tính chất bao quát tất  cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.  ­ Thứ tư, Hiến pháp không chỉ là bản tổng kết thành quả cách mạng mà còn  đề ra phương hướng, nhiệm vụ cho cách mạng trong giai đoạn tiếp theo. Câu 3: 
  3. ­ Theo như tình huống trên năm 2008 B được tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam  khi còn là trẻ em ta căn cứ theo Điều 14, Luật Quốc tịch 1998 quy định trẻ sơ  sinh bị bỏ rơi và trẻ em được tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam mà cha mẹ  không rõ là ai thì có quốc tịch Việt Nam. Như vậy lúc này B có quốc tịch  Việt Nam. Nhưng đến năm 2012 B tìm thấy cha mẹ mình là công dân canada  đang làm việc trên lãnh thổ Việt Nam tức có nghĩa là cha mẹ B có quốc tịch  Canada căn cứ theo Luật Quốc tịch 1989 thì trường hợp trẻ em dưới 15 tuổi  nếu tìm thấy cha mẹ đều có quốc tịch nước ngoài, cha hoặc mẹ hoặc người  giám hộ có quốc tịch nước ngoài thì đứa trẻ đó đương nhiên mất quốc tịch  Việt Nam tức có nghĩa là B sẽ mất quốc tịch Việt Nam không còn là công  dân Việt Nam. Thì khi đến năm 2014 hành động gây phương hại nghiêm  trọng uy tín của nhà nước CHXHCNVN của B thì quyết định tước quốc tịch  của B của chủ tịch nhà nước CHXHCNVN là sai vì B không phải là người  có quốc tịch Việt Nam. Đấy là trong trường hợp năm 2012 lúc B tìm được  cha mẹ mình mà khi này B chưa đủ tuổi trưởng thành.  ­ Còn nếu lúc này B đủ tuổi trưởng thành thì theo điểm mới trong Luật Quốc  tịch 1989 sửa đổi bổ sung 2008 Điều 22, Luật Quốc tịch năm 2008 có quy  định về vấn đề này như sau: “Người không có quốc tịch mà không có đầy  đủ giấy tờ về nhân thân nhưng đã cư trú ổn định trên lãnh thổ Việt Nam từ  20 năm trở lên tính đến ngày Luật này có hiệu lực và tuân thủ Hiến pháp,  pháp luật Việt Nam thì được nhập quốc tịch Việt Nam theo trình tự, thủ tục  và hồ sơ do Chính phủ quy định”. Lúc này B có quyền lựa chọn nhập quốc  tịch Việt Nam. Nếu B chọn nhập tịch Việt Nam thì đến năm 2014 khi B có  hành động sai phạm nghiêm trọng sẽ bị tước quốc tịch được quy định trong  luật quốc tịch 1989 thì quyết định của Chủ tịch nước là hoàn toàn đúng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2