YOMEDIA
ADSENSE
Ôn tập luật hiến pháp 2016
283
lượt xem 55
download
lượt xem 55
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Ôn tập luật hiến pháp 2016 biên soạn giúp sinh viên chuyên ngành luật có thêm tài liệu tham khảo ôn tập và củng cố kiến thức về môn học Luật hiến pháp Việt Nam, chuẩn bị tốt kỳ thi kết thúc môn, chúc các bạn đạt kết cao trong kỳ thi này.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Ôn tập luật hiến pháp 2016
- ÔN TẬP LUẬT HIẾN PHÁP 2016 1. So sánh về vai trò của Chủ tịch nước theo Hiến pháp 2013 và Hiến pháp 1946 ................................................................................ 47 2. So sánh về vai trò của Chủ tịch nước theo Hiến pháp 2013 và Hiến pháp 1992 ............................................................................. 49 Bảng so sánh Quốc hội Việt Nam trong các bản Hiến pháp năm 1946, 1992, 2013................................................................................ 52 Câu 3.So sánh chế định Chính phủ qua Hiến pháp 1946 với HP 2013 ................................................................................................... 62 Câu 4. So sánh chế định Chính phủ qua Hiến pháp 1992 với HP 2013 .................................................................................................. 67 . Câu 5 Vì sao QH không còn giám sát toàn bộ hoạt động của Nhà nước?............................................................................................. 73 Vì sao HP 2013 giới hạn thẩm quyền của CP trong việc điều chỉnh địa giới hành chính của các đơn vị hành chính dưới tỉnh? .......... 74 Vì sao thay đổi trật tự từ ngữ về quy định vị trí pháp lý của CP trong HP 2013 so với HP 1992?......................................................... 74 Câu 7: Phân tích mối quan hệ pháp lý giữa QH với CP .......................................................................................................................... 75 Câu 8: Tại sao từ “kiểm soát” lại được bổ sung vào Điều 2.3 HP 2013”............................................................................................... 77 Vấn đề kiểm soát được qui định như thế nào giữa các cơ quan NN trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp.? 77 Nguyên tắc quyền của công dân không tách rời nghiã vụ của công dân................................................................................................. 78
- Những điểm mới của Hiến pháp năm 2013 so với Hiến pháp năm 1992................................................................................................ 78 Phân tích nguyên tắc bầu cử bình đẳng theo quy định của pháp luật hiện hành. .................................................................................... 87 ĐỀ THI .................................................................................................................................................................................................... 91 BÀI TẬP NHẬN ĐỊNH ĐÚNG/SAI ...................................................................................................................................................... 94
- 1. So sánh về vai trò của Chủ tịch nƣớc theo Hiến pháp 2013 và Hiến pháp 1946 G i ố n g nh a u : • Vị trí pháp lý, tính chất: Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt Nhà nước về đối ngoại và đối nội. • Cách thức thành lập: Do cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất bầu (Khoản 1 Điều 45 Hiến pháp 1946 và Điều 87 Hiến pháp 2013). Nhiệm kỳ đều là 5 năm. Không giới hạn số nhiệm kỳ liên tiếp mà CTN được bầu và độ tuổi của ứng cử viên được bầu vào chức Chủ tịch nước. Phó chủ tịch nước giúp Chủ tịch nước thực hiện nhiệm vụ (Điều 46 Hiến pháp 1946 và Điều 92 Hiến pháp 2013). Trong trường hợp khuyết Chủ tịch nước thì Phó chủ tịch nước tạm quyền Chủ tịch cho đến khi Quốc hội bầu Chủ tịch mới. • Nhiệm vụ, quyền hạn : Về cơ bản thì nhiệm vụ quyền hạn của Chủ tịch nước trong Hiến pháp 1946 và 2013 gồm Các nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch nước liên quan đến chức năng đại diện, thay mặt Nhà nước về đối nội và đối ngoại và Các nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch nước liên quan đến việc Điều phối hoạt động giữa các nhánh quyền lực lập pháp, hành pháp và tư pháp, tuy nhiên có những khác biệt sẽ được phân tích trong bảng sau. Khác nhau
- Nội HIến pháp 1946 Hiến pháp 2013 dung Tín Chế định Chủ tịch nước thuộc Chế định Chủ tịch nước được quy h định Chương IV Chính phủ trong Hiến chất, vị pháp tại một chương độc lập Chương VI trí 1946. Chủ pháp lý tịch nước. Chủ tịch nước có hai vị trí trong Chủ tịch nước là một nhánh độc bộ máy nhà nước: lập tách bạch với Chính phủ Đứng đầu nhà nước – - Là người đứng đầu Nhà nguyên nước thay mặt Nhà nước CHXHCN thủ quốc gia. VN về đối nội và đối ngoại (Điều 86 Hiến pháp Vừa đứng đầu Chính phủ - là 2013). người đứng đầu cơ quan hành chính cao nhất của toàn quốc.
- Nhiệ Theo quy định tại Điều 49 Hiến Theo quy định tại Hiến pháp 2013 m vụ, pháp quyền hạn của Chủ tịch nước hạn quyền 1946 Chủ tịch nước có quyền hạn chế hơn: hạn rất lớn: - Chủ tịch nước có quyền - Chủ trì các phiên họp của yêu cầu Chính phủ họp bàn về Cách Do Nghị Chính viện phủ nhân (Điều dân bầu trong số 49). -vấn đề mà ChủChủ tịchtịch nước do xét nước Quốc hội thấy bầu thức các thành viên Nghị viện. Chủ tịch thàn nước phải được 2/3 tổng số Nghị trong số đại biểu Quốc hội theo sự h lập viện bỏ phiếu thuận, nếu bỏ phiếu giới thiệu củatịch UBTVQH (Điều - Chủ nước phải tuy87). n lần đầu mà không đủ số phiếu ấy Nhiệm Nhiệm kz của thệ thì lần thứ nhì Chủ tịchđa sẽ theo nước (5 số tương Nhiệm kz CTN theo nhiệm kz Quốc kỳ năm) hội dài hơn nhiệm kz của Nghị viện (3 (5 năm) Khi Quốc hội hết nhiệm kz năm) Chủ tịch nước vẫn làm nhiệm vụ cho đến khi Quốc hội khóa mới 48
- TRách - Chủ tịch nước không chịu một - Chủ tịch nước chịu trách nhiệm nhiệm trách nhiệm nào, trừ tội phản bội và báo cáo công tác t ước Quốc của Tổ quốc (Điều 50). hội (Điều CTN - Nếu Chủ tịch nước phạm tội 87). Quốc hội có quyền: trước phản bội Tổ quốc thì Nghị viện + Xét báo cáo công tác của Chủ tịch QH phải thành lập một Tòa án đặc nước. biệt để xét xử (Điều 51). + Miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước. + Bỏ phiếu tín nhiệm Chủ tịch nước. + Bãi bỏ văn bản của Chủ tịch nước. + Đại biểu Quốc hội có quyền chất vấn Chủ tịch nước. 2. So sánh về vai trò của Chủ tịch nƣớc theo Hiến pháp 2013 và Hiến pháp 1992 G i ố n g n h a u : Chế định nguyên Thủ quốc gia theo Hiến pháp 1992 và Hiến pháp 2013 không có sự khác biệt lớn, đều tồn tại dưới hình thức Chủ tịch nước. • V
- ề thay mặt nhà nước về đối nội, 1 đối ngoại (Điều 101 3 v H ) ị i . ế t • n r í V p ề h p á c h p á ơ p v c à ấ l ý u Đ : i t Nguyê ề ổ n thủ u Quốc c gia tại 8 h Việt 6 ứ Nam là c Chủ H tịch i h nước. ế o Chủ n ạ tịch t nước p là h đ đứng á ộ đầu p n Nhà g nước, 2 : 0
- Do và Điểm 3 Điều 87 Hiến pháp n Quốc 2013); Việc bầu Phó Chủ tịch : hội nước – được bầu trong số đại Nhóm các nhiệm vụ, quyền hạn liên quan đến chức năng đại diện, thay mặt nhà bầu ra biểu Quốc hội giúp chủ tịch làm nước về đối ngoại: cử, triệu hồi đại biểu Việt Nam đến nước ngoài, tiếp nhận đại (Điểm nhiệm vụ và có thể tạm quyền biểu ngoài đến Việt Nam và thay mặt Nhà nước đàm phán, ký kết các hiệp (Điểm 10 1 Điều Chủ tịch cho đến khi Quốc hội Điều 103 Hiến pháp 1992 và Điểm 6 102 bầu Chủ tịch mới – (Điều 107, Điểm 88 Hiến pháp 2013); công bố, bãi bỏ tình trạng chiến tranh theo nghị quyết của Hiến 108 Hiến pháp 1992 và Điều 92, Quốc hội hoặc Uỷ ban thường vụ Quốc hội – (Điểm 5 pháp 93 Hiến pháp 2013). Điều 103 Hiến pháp 1992 và Điểm 5 Điều 88 Hiến pháp 2013); thưởng huân, huy chương và cấp các bằng danh dự (Điểm 9 Điều 103 Hiến pháp 1992 • và Điểm V ề 1 Điều 87 n Hiến h pháp i ệ 2013); m nhiệm kỳ đều v ụ là 5 năm q (Điểm u y 3 Điều ề 102 n Hiến pháp h ạ 1992
- 1992 và Điểm 4 Điều 88 Hiến pháp 2013); thống lĩnh các lực lưỡng vũ trang nhân dân và giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng và An ninh – (Điểm 2 Điều 103 Hiến pháp 1992 và Điểm 5 Điều 88 Hiến pháp 2013); Nhóm các nhiệm vụ, quyền hạn liên quan đến việc phối hợp các thiết chế quyền lực Nhà nước trong các lĩnh vực lập pháp, hành pháp và tư pháp: Trong lĩnh vực lập pháp –là thành viên của cơ quan quyền lực cao nhất nhà nước, công bố Luật, đạo Luật đã được Quốc hội thông qua (Điều 103.1 Hiến pháp 1992 và Điều 88.1 Hiến pháp 2013); có quyền yêu cầu Quốc hội xem xét lại dự thảo luật, pháp lệnh đã được thông qua (Điều 103.7 Hiến pháp 1992 và Điều 88.1 Hiến pháp 2013); ra lệnh tổng động viên hoặc động viên cục bộ, ban bố tình trạng khẩn cấp trong cả nước hoặc ở từng địa phương (Điều 103.6 Hiến pháp 1992 và Điều 88.5 Hiến pháp 2013). Trong lĩnh vực hành pháp – tham gia thành lâp Chính phủ, không bổ nhiệm Thủ tướng (Điều 103.3 và 103.4 Hiến pháp 1992 và Điều 88.1 Hiến pháp 2013); có quyền tham gia các phiên họp của Chính phủ (Điều 105 Hiến pháp 1992 và Điều 90 Hiến pháp 2013); quyết định cho nhập, thôi hoặc tước quốc tịch Việt Nam (Điều 103.11 Hiến pháp 1992 và Điều 88.4 Hiến pháp 2013). Trong lĩnh vực tư pháp: ra quyết định đặc xá (Điều 103.5 và 103.12 Hiến pháp 1992 và Điều 88.3 Hiến pháp 2013); tham gia thành lập cơ quan Tư pháp (Điều 103.3 và 103.8 Hiến pháp 1992 và Điều 88.3 Hiến pháp 2013). K h ác nh au S o sá n h v ề vai t r ò c ủ a Chủ t ị c h n ƣ ớ c t h e o H i ế n ph á p 2013 và H i ế n ph áp 1992
- Tiêu chí Hiến pháp 1992 Hiến pháp 2013 Chức Nhiệm vụ quyền hạn của - Bổ sung thẩm quyền quyết định năng, phong Chủ tịch nước với tư nhiệm cách đứng đầu bộ máy hàm thăng giáng tước quân hàm cấp vụ cơ nhà tướng, chuẩn đô đốc phó đô đốc đô đốc bản nước (Điều 103 và 105 hải quan; bổ nhiệm miễn nhiệm, cách Hiến pháp 1992) chức Tổng tham mưu t ưởng, Chủ nhiệm Tổng cục chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam (khoản 5 Điều 88 Hiến pháp 2013) - Bổ sung quy định Chủ tịch nước căn cứ vào Nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội bổ nhiệm, miễn nhiệm đại sứ đặc mệnh toàn quyền của nước Cộng
- ước Quốc tế nhân danh Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với người đứng đầu Nhà nước khác” - Bổ sung thêm thẩm quyền của Chủ Cách thức - Chủ tịch nước do -tịch Chủ tich nước do Quốc hội bầu trong thành lập Quốc hội bầu trong số đại biểu Quốc hội (Điều số đại biểu Quốc hội (Điều 87 Hiến pháp 102 Hiến pháp 1992) 2013) - Sau khi được bầu Chủ tịch nước 51
- và Hiến pháp (Khoản 7 Điều 70 Hiến pháp 2013 Cơ cấu tổ + Chủ tịch nước có + Chủ tịch nước có quyền tham dự các quyền phiên chức và hoạt tham dự các phiên họp họp của Ủy ban thường vụ Quốc hội. động của Ủy ban thường vụ Quốc hội. Khi xét thấy cần thiết, Chủ tịch nước có quyền tham dự các phiên họp của Chính Bảng so sánh Quốc hội Việt Nam trong các bản Hiến pháp năm 1946, 1992, 2013 2.2.1. Quốc hội Việt Nam theo Hiến pháp năm 1946 với Hiến pháp năm 2013 2.2.1.1. Những điểm giống nhau giữa Quốc hội theo Hiến pháp năm 1946 với Hiến pháp năm 2013 TIÊU CHÍ Quốc Hội theo Hiến pháp năm 2013 Quốc hội (Nghị viện nhân dân theo HP năm 1946) đều là cơ quan có quyền cao nhất của quốc gia và là cơ quan đại diện cho toàn thể nhân dân Việt Nam.
- Lập hiến, lập pháp và quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước. ĐIỂM GIỐNG QH (Nghị viện nhân dân) do nhân dân bầu ra, số lượng ĐBQH (Nghị viên) phụ thuộc vào số dân tại mỗi đơn vị hành chính. Bầu cử đại biểu được tiến hành theo nguyên tắc bình đẳng, phổ thông đầu phiếu. Bỏ phiếu phải tự do, trực tiếp và kín.
- QH (Nghị viện nhân dân) được tổ chức theo hình thức 1 viện duy nhất và bao gồm các ĐBQH (Nghị Cơ cấu tổ viên) được bầu cử trên cả nước. chức Thành lập ra UBTVQH (Ban thường vụ) để giúp QH hoạt động có hiệu quả. Ủy ban này là cơ quan phát sinh từ cơ chế hoạt động không thường xuyên của QH.
- QH tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ làm việc theo chế độ hội nghị và quyết định theo đa số. Phƣơng thức QH mỗi năm họp 2 lần, có thể có các cuộc họp bất thường. hoạt động Giúp việc cho QH và đảm bảo cho QH hoạt động có hiệu quả, QH bầu ra UBTVQH (Ban thường vụ theo HP năm 1946) hoạt động thường xuyên và thực hiện một số công việc theo thẩm quyền. 2.2.1.2. Những điểm khác nhau giữa Quốc hội theo Hiến pháp năm 1946 với Hiến pháp năm 2013 Quốc Q TIÊU CHÍ hội theo u Ƣu và nhƣợc điểm ố Hiến pháp c năm 1946 Nghị viện 1946 được Nghị viện nhân dân là cơ xây dựng theo thể chế quan có quyền cao nhất, đứng nhà nước tam quyền phân đầu lĩnh vực lập pháp của đất QH là cơ quan quyền lực nhà nước lậpQH theo HP năm 2013 nên chỉ là cơ quan Chức năng, nhiệm vụ Điều 23 HP năm 1946. QH có thêm các chức năng: với vai trò là cơ quan ĐIỂM cơ bản quyền lực nhà nước cao KHÁC nhất. Vì vậy nên QH đã
- Thành lập các cơ quan khác ở trung sung thêm các chức năng ương. để có thể thực hiện nhiệm vụ và Giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động quyền hạn của mình. của Nhà nước. Nhiệm kỳ 3 năm 1 Bầu cử Nghị viện được tiến Bầu cử 5 năm 1 lần theo nhiệm kỳ của lần là quá ngắn vì hành 3 năm 1 lần. QH. thường thì các mục tiêu Cách thức phát triển của đất nước Giúp hoạt động hiệu quả, QH thành Để tăng hiệu quả Nghị viện nhân dân thành lập các tổ chức: hoạt động cũng như thực lập ra Ban thường vụ để giúp UBTVQH. hiện các chức năng của Cơ cấu mình, QH thành lập ra mình thực hiện các nhiệm vụ, Hiệu quả hoạt động của QH còn được bảo Phƣơng Hoạt động của Nghị nhiều hơn các cơ quan đảm bằng hoạt động của HĐDT và các Ủy ban thức hoạt viện trực thuộc để có thể hoàn chuyên môn. động nhân dân được đảm bảo bởi thành tốt nhiệm vụ được các 55
- kỳ họp của Nghị viện và hoạt động của Ban Thường vụ. 2.2.2. Quốc hội Việt Nam theo Hiến pháp năm 1992 với Hiến pháp năm 2013 2.2.2.1. Những điểm giống nhau giữa Quốc hội theo Hiến pháp năm 1992 với Hiến pháp năm 2013 T Quốc hội theo Quốc hội theo Hiến pháp năm 2013 I Hiến pháp năm QH là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân; Vị trí pháp lý QH là cơ quan quyền lực cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Lập hiến, lập pháp; Cách thức thành lập Do nhân dân trực tiếp bầu theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín Cơ cấu tổ chức QH gồm 500 ĐBQH được thống nhất bầu trên cả nước. ĐIỂM 56
- Giúp việc cho QH có UBTVQH, HĐDT và các Ủy ban chuyên môn thuộc QH. QH họp 2 kỳ/năm và có thể có các kỳ họp bất thường khi có yêu cầu từ một số cá nhân, cơ quan theo quy định của HP. Phƣơng thức Ngoài kỳ họp QH, hiệu quả hoạt động của QH được đảm bảo bằng hoạt động của hoạt động UBTVQH, HĐDT và các Ủy ban chuyên môn của QH. Làm việc theo chế độ hội nghị và quyết định theo đa số. 2.2.2.1. Những điểm khác nhau giữa Quốc hội theo Hiến pháp năm 1992 với Hiến pháp năm 2013
- Việc thay đổi từ “cơ quan duy nhất có quyền” thành cơ quan “thực hiện quyền lập QH thực hiện quyền hiến, lập pháp” vì thực ĐIỂ lập hiến, quyền lập pháp, tế ngoài HP thì các văn Vị trí QH là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập M quyết định các vấn đề bản luật khác đều do các pháp pháp. KHÁ quan trọng của đất nước Bộ chuyên môn xây lý C và giám sát tối cao đối dựng luật rồi trình l n với hoạt động của Nhà QH để thông qua đồng nước. thời 57
- Trên thực tế HP cũng như các đạo luật khác, nếu được nhiều người, nhiều cơ quan tổ chức đoàn thể và cá nhân trên các giác độ khác nhau, với góc nhìn khác nhau đóng góp các ý kiến đa chiều, Sở dĩ có sự thay đổi Giám sát tối cao toàn bộ hoạt Giám sát tối cao này là do HP hoạt động của Nhà động của Nhà nước. năm 2013 đã bổ sung ở nước. chương X Chức QH được bổ sung hai thiết chế hiến định năng, thêm một số thẩm độc lập (hai cơ quan) là nhiệm vụ quyền: Hội đồng bầu cử quốc cơ bản - Thẩm quyền đối với gia và Kiểm toán Nhà Hội đồng bầu cử nước. Việc hiến định các Quốc gia, Kiểm toán 58
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn