intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình: Báo cáo seminar - Cấu trúc perovskite của vật liệu ceramic - Ngô Trương Ngọc Mai

Chia sẻ: Anh Quoc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:42

479
lượt xem
62
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Vật liệu ceramic là vật liệu vô cơ phi kim loại (thành phần gồm các vật chất có chứa oxy hoặc không chứa oxy): các khoáng vật silicate, ZrSiO4,... được sản xuất bằng phương pháp nung kết khối ở nhiệt độ cao (gốm sứ) hoặc nấu chảy (thủy tinh). Bài thuyết trình: Báo cáo seminar - Cấu trúc perovskite của vật liệu ceramic sau đây sẽ làm rõ hơn về vật liệu này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình: Báo cáo seminar - Cấu trúc perovskite của vật liệu ceramic - Ngô Trương Ngọc Mai

  1. Báo cáo seminar Trình bày: Ngô Trương Ngọc Mai Bộ Môn Công Nghệ Hóa Học 01-2011 1
  2. Vật liệu ceramic là gì? • Vật liệu vô cơ phi kim loại (thành phần gồm các vật chất có chứa oxy hoặc không chứa oxy): các khoáng vật silicate, ZrSiO4, Al2O3, ZrO2, SiO2, SiC, SiN, BaTiO3, … • Sản xuất bằng phương pháp nung kết khối ở nhiệt độ cao (gốm sứ) hoặc nấu chảy (thủy tinh) 2
  3. Khoáng vật corundum Bi nghiền oxit nhôm thô (oxit nhôm) Chi tiết máy zirconia Corundum sau gia công3
  4. Phân loại Vật liệu ceramic: - Truyền thống (traditional ceramics) - Kỹ thuật (industrial ceramics) Vật liệu ceramic kỹ thuật: - Cấu trúc/kết cấu (structural ceramics) - Chức năng (functional ceramics) Cấu trúc phổ biến nhất của functional ceramics là PEROVSKITE! 4
  5. Lịch sử phát hiện perovskite Cấu trúc perovskite Tính chất của các perovskite Các phương pháp sản xuất Các nghiên cứu và ứng dụng quan trọng 5
  6. • Perovskite là tên gọi chung của các vật liệu có cấu trúc tương tự khoáng vật CaTiO3 • Khoáng perovskite được nghiên cứu và phát hiện lần đầu tiên ở vùng núi Uran của Nga bởi Gustav Rose vào năm 1839 và được đặt tên theo nhà khoáng vật học L.A Perovski (1792-1856) • Có trong rất nhiều dạng khoáng vật tự nhiên ở các vùng núi ở Uran và Thụy Sĩ, … • Cấu trúc được quan tâm nghiên cứu do sự đa dạng về tính chất ở các nhiệt độ khác nhau. • Perovskite là trái tim của vật lý chất rắn (nhà vật lý người Ấn Độ Rao) 6
  7. - Cubic SrTiO3 0,1 0,1 1/2 1/2 0,1 B site 1/2 0,1 0,1 Oxygen 0,1 A site 1/2 0,1 1/2 0,1 (a) (b) ABO3 - SrTiO3 (c) 7
  8. - Cubic SrTiO3 Ti O Bát diện BO6 (TiO6) Số phối trí của B (Ti): 6 Sr (tại lỗ hổng bát diện) Số phối trí của A (Sr): 12 ABO3 Æ rA ~ rO, rA > rB , tổng điện tích cation A và B = 6 8
  9. - Đơn giản và phức tạp -Đơn giản: ABO3 Loại Hóa trị Ví dụ A Hóa trị Ví dụ B Hợp chất ABO3 perovskite cation A cation B 2, 4- 2 Ba2+, Ca2+, 4 Ti4+, Mn4+, CaTiO3, BaTiO3, Phổ biến, Mg2+, Zn2+, Ce4+, Sn4+, SrMnO3, PbZrO3, quan trọng Cd2+, Ni2+, Zr4+ PbTiO3 nhất Sr2+, Pb2+ Vật liệu sắt điện 3, 3- 3 La3+, Y3+, 3 Sc3+, Fe3+, LaNiO3, YFeO3, Gd3+, Nd3+, Ga3+, Ni3+, LaAlO3 Bi3+ Fe3+, 1, 5- 1 K+ , Na+ 5 Mn5+, Nb5+, KNbO3, KTaO3 Quan trọng Ta5+ Vật liệu hỏa điện thứ hai và quang điện -Phức tạp: A: 2+, B: hỗn hợp vài cation có tổng hóa trị 4 -Vd: (3+ + 5+)/2=4+; (1x2+ +2x5+)/3=4+ 9
  10. Phức tạp: hợp chất 1/2:1/2 và 1/3:2/3 -Hợp chất 1/2:1/2: A2B’B”O6 hoặc AB’1/2B”1/2O3 Loại ½: Hóa Hóa Ví dụ B’ Hóa Ví dụ Hợp chất ½ trị A trị B’ trị B” B” 3,5 2 3 Sc, Nd, La, 5 Nb, Ta Pb2ScTaO6, Y, Gd, In Ba2YTaO6 2,6 2 2 Co, Sr, Mg 6 W Pb2CoWO6 1,7 2 1 Na, K 7 Os Ba2NaOsO6 Pb2ScTaO6 10
  11. Phức tạp: hợp chất 1/2:1/2 và 1/3:2/3 -Hợp chất 1/3:2/3: A3B’B”2O9 hoặc AB’1/3B”2/3O3 -Thường 2+ (Zn, Mg), 5+ (Nb, Ta): Ba3MgTa2O9, Pb3MgTa2O9 Pb Zn Ta Pb3ZnTa2 O9 11
  12. - Cubic SrTiO3 TiO6 A quá nhỏ: bát diện BO6 bị nghiêng Nếu A quá nhỏ hay quá lớn hơn kích thước A quá lớn: liên kết Ti-O bị lỗ hổng, điều kéo dãn, Ti bị lệch khỏi vị trí gì sẽ xảy ra? trung tâm giữa 2 nguyên tử O 13
  13. Hệ số dung sai(Tolerance factor) a = 2 (RO + RB ) A 2 a = 2 ( RO + RA ) a B Mong muốn: ( RO + RA ) = 1 = t 2 ( RO + RB ) Thực tế: 0.88 < t < 1.02 • Nếu t khác 1: cấu trúc bị biến dạng • hoặc, không hình thành perovskite • Nếu t 1 : A quá lớn Æ cấu trúc lệch 14
  14. Cubic CaMnO3 Orthorhombic Liên kết Mn-O-Mn thẳng Mn-O-Mn cong Mn O Mn O Mn Mn 15
  15. LaMnO3 16
  16. • WO3 ABO3 Æ 1 lỗ trống ở vị trí A, W6+ ở vị trí B • Ba5Nb4O15 5(ABO3) Æ 1 lỗ trống ở B • YBa2Cu3O7 3(ABO3) Æ Y3+, Ba2+ ở vị trí A, 2 lỗ trống O 2Cu2+ và 1 Cu3+ ở vị trí B 17
  17. • • Tính sắt điện và sắt từ (ferromagnetic): trên cơ sở BaTiO3 • Tính hỏa điện (pyroelectricity) • Tính áp điện (piezoelectricity) • Tính từ tính (magnetic property) • Tính siêu dẫn (superconductivity): cơ sở Ba2YCu3O7 • Tính dẫn điện (electrical conductivity) • Tính dẫn ion và electron (ion conductivity): SOFC • Tính xúc tác (catalytic property) 18
  18. Thành phần Tính chất •CaTiO3 Cách điện (dielectric) BaTiO3 Sắt điện (ferroelectric) Pb(Zr1-xTix)O3 Áp điện (piezoelectric) (Ba1-xLax)TiO3 Bán dẫn (semiconductor) (Y1/3Ba2/3)CuO3-x Siêu dẫn (superconductor), dẫn ion O2- NaxWO3 Dẫn ion và electron (mixed conductor), quang điện (electrochromic) SrCeO3 Dẫn proton RE*TM**O3-x Dẫn ion và electron (Mixed conductor) AMnO3-x Hiệu ứng điện trở từ khổng lồ (giant magnetoresistance effect) Li0,5-3xLa0,5+xTiO3 Dẫn ion Li+ * Rare Earth-Nguyên tố đất hiếm, 19 ** Transition metal-Kim loại chuyển tiếp
  19. •• Tính sắt điện (ferroelectricity): tính chất hưởng ứng mạnh dưới điện trường ngoài do có sự sắp xếp các lưỡng cực điện theo cùng một hướng (Ứng dụng: tụ điện, TB lưu trữ thông tin, thẻ RFID…) http://www.doitpoms.ac.uk/tlplib/ferroelectrics/index.php * Tính áp điện (piezoelectricity): Khi tác dụng lực lên vật liệu sẽ sinh ra dòng điện và ngược lại do giá trị moment lưỡng cực thay đổi khi cấu trúc bị nén ép (Ứng dụng: các sensor). 20
  20. • Tính hỏa điện (pyroelectricity): khi gia nhiệt, dòng điện xuất hiện trong vật liệu do giá trị của moment lưỡng cực bị thay đổi khi cấu trúc bị đốt nóng (Ứng dụng: sensor) • Tính siêu dẫn: tính chất tồn tại ở nhiệt độ cực thấp, khi dòng điện chạy qua, vật liệu không có kháng trở 21
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2