intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình: Bệnh nhiễm khuẩn do họ vibrionaceae ở động vật thủy sản nuôi

Chia sẻ: Nguyễn Khởi Minh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:83

99
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bệnh phát sáng ở giáp xác, bệnh nhiễm trùng máu ở giáp xác, bệnh vỏ ở giáp xác, bệnh xuất huyết lở loét ở cá là những nội dung chính trong bài thuyết trình "Bệnh nhiễm khuẩn do họ vibrionaceae ở động vật thủy sản nuôi". Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình: Bệnh nhiễm khuẩn do họ vibrionaceae ở động vật thủy sản nuôi

  1. BỆNH NHIỄM KHUẨN BỆNH NHIỄM KHUẨN  DO  HỌ VIBRIONACEAE  Ở ĐỘNG VẬT THỦY SẢN NUÔI
  2. 1. BỆNH PHÁT SÁNG Ở GIÁP XÁC 2. BỆNH  NHIỄM TRÙNG MÁU Ở GIÁP XÁC 3. BỆNH  VỎ Ở GIÁP XÁC 4. BỆNH XUẤT HUYẾT LỞ LÓET Ở CÁ
  3. Đặc điểm chung của giống Vibrio • Hình que ngắn hay hình dấu  phẩy  • Gram (­) • Kích thước 0,3­0,5 x 1,4­2,6 µm • Yếm khí không bắt buộc • Không hình thành bào tử • Có một hoặc nhiều tiên mao =>  Vibrio cholerae di động • Có độc lực cao • Hầu hết phân bố ở nước lợ mặn  (20­40‰, có thể 70‰) • Môi trường chọn lọc TCBS agar
  4. Đặc điểm chung của giống Vibrio • Khuẩn lạc có màu vàng (lên men đường Sucrose)   hoặc xanh (không lên men đường) • Có thể là tác nhân sơ cấp hoặc thứ cấp • Phân bố rộng khắp thế giới • Vi khuẩn đặc trưng của vùng nước ấm (25­300C) • Gây bệnh nguy hiểm ở rất nhiều lòai khác nhau:  người, động vật trên cạn, giáp xác, nhuyễn thễ,  cá… • Bệnh có thể ở dạng cấp tính và mãn tính
  5. Đặc điểm chung của giống Vibrio • Phân bố nhiều ở vùng biển ven bờ, vùng nước có  đáy mềm và giàu chất hữu cỡ, mật độ tăng mạnh  vào những ngày biển động, gió mùa hay áp thấp  nhiệt đới (Đỗ Thị Hòa, 1997)
  6. V. harveyi V. vulnificus V. parahaemolyticus
  7. Tác nhân gây bệnh • V. harveyi • V. vulnificus • V. parahaemolyticus
  8. V. vulnificus
  9. Dấu hịêu bệnh lý • Tôm yếu, lờ đờ • Bắt mồi kém • Bỏ ăn • Phát ánh sáng xanh liên tục trong bóng tối • Chết hàng lọat ở dạng cấp tính • Sinh trưởng chậm, chết rải rác ở dạng mãn tính
  10. Dịch tễ học • Xảy ra ở giai đoạn Zoea, Mysis => gây tác hại rất  lớn • Ở dạng cấp tính => chết 100% (nhiễm khuẩn hệ  thống)  • Giai đoạn ấu niên và trưởng thành cũng có thể  nhiễm nhưng tác hại ít hơn • Vật chủ ▫Tôm he (Penaeus spp) ▫Tôm hùm (Panulirus spp) ▫Cua biển (Scylla spp) ▫Tôm càng xanh (Macrobranchium rosenbergii)
  11. Dịch tễ học • Hiện tượng phát sáng thể hiện khi ▫Số lượng vi khuẩn phát sáng trong môi trường nước   >102 CFU/ml. ▫Vi khuẩn xâm nhập qua miệng vào ruột ▫Xâm nhập vào máu tôm ▫Xâm nhập vào gan tuỵ của tôm • Xuất hiện nhiều dòng vi khuẩn mới, kháng kháng  sinh
  12. Chẩn đóan bệnh • Hiện tượng phát quang nước trong bóng tối • Quan sát dưới kính hiển vi có thể thấy vi khuẩn ở  nội quan: ruột, gan tụy hay trong máu • Nuôi cấy phân lập vi khuẩn trên môi trường TCBS • Mô bệnh học
  13. Phòng trị bệnh
  14. V. harveyi
  15. V. harveyi
  16. Vibrio sp. phát quang  trên môi trường
  17. Vibrio sp. phát quang  trên môi trường
  18. V. harveyi
  19. Mang
  20. Vibrio sp. trong máu  tôm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2