intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình Cao su EPDM

Chia sẻ: To Thi Thien Trang | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:23

183
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Vật liệu polime ngày càng được chế tạo và ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực kinh tế, do có nhiều ưu thế về tính năng cơ lí, kĩ thuật, giá thành phù hợp. Poime (cao su ) EPDM (etylen- propylen- dien đồng trùng hợp) có nhiều đặc tính vượt trội, có nhiều ứng dụng trong công nghiệp. Mời các bạn tìm hiểu để biết được cấu tạo, tính chất và những lợi ích kinh tế mà vật liệu này mang lại.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình Cao su EPDM

  1.    CAO SU EPDM 1.  Lí do chọn đề tài      Vật liệu polime ngày càng được chế tạo và ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực  kinh tế, do có nhiều ưu thế về tính năng cơ lí, kĩ thuật, giá thành phù hợp.      Poime (cao su ) EPDM (etylen­ propylen­ dien đồng trùng hợp) có nhiều đặc tính  vượt trội,có nhiều ứng dụng  trong công nghiệp, việc tìm hiểu về polime này sẽ giúp  việc sử dụng loại polime này đạt hiệu quả kinh tế cao hơn. 1.1.           Cao su EPDM và EPM
  2. Các   dien   hiện   nay   được   sử   dụng   để   sản   xuất   cao   su   EPDM   là  dicyclopentadien(DCPD), etyliden norbornen (ENB) , và vinyl norbornen (VNB) .  Cao su EPDM có liên hệ  chặt chẽ với EPR ( ethylene propylene rubber), EPDM   là cao su có tỉ trọng tương đối thấp ( 0.87 g/cm3) . Cao su EPR có khoảng nhiệt   độ  ­50oC đến + 120o/150oC ( ­60oF đến +250o/300oF), phụ  thuộc điều kiện lưu  hóa.  EPDM là một polymer được tạo ra bằng cách đồng trùng hợp etylen và  propylen với một lượng nhỏ các dien không liên hợp. Các dien hiện đang được  sử  dụng trong sản xuất   EPDM là DCPD( dicyclopentadien), ENB(ethylidene  norbornene) và VNB (vinyl norbornene). ENB(ethylidene norbornene) Thành phần của EPDM: etylen chiếm khoảng 45 – 75% khối lượng. Các  dien chiếm 2.5 – 12% khối lượng. Các loại EPDM có “tính no” còn dư trong các  mạch nhánh và vì vậy có thể được lưu hóa bằng lưu huỳnh và các chất xúc tiến 1.1.1.Tính chất cơ bản  Là   loại   cao   su   có   tỷ   trọng   thấp   nhất   trong   tất   cả   các   loại   cao  su( 0.86g/cm3).
  3.  Có khả  năng nhận hàm lượng chất độn cao hơn tất cả  các loại cao su   khác.  Có tính tương hợp tốt với dầu thủy lực kháng cháy , keton, nước nóng và  lạnh, kiềm.  Không tương hợp với:   hầu hết dầu nhớt , xăng, kerosene.  hyrocacbon thơm và béo .  dung  môi halogen hóa và axit đậm đặc.  Kháng nhiệt, ozon và thời tiết tốt.    độ kháng các chất phân cực và hơi nước cũng tốt  tính cách điện tốt. 1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tính chất của cao su 1.2.1.Hàm lượng etylen:           Hàm lượng Ethylene trong EPDM thường là 45% à 75%  Khi hàm lượng ethylene tăng thì : Tăng khả năng hấp thụ nhiều chất độn và dầu  Tăng cường lực trước lưu hóa nguội  Tăng cường lực, modulus và khả năng đùn  Tăng độ cứng ở nhiệt độ thấp 
  4. Giảm tính bám dính và tính dính trục cán  Giảm tính mềm dẻo ở nhiệt độ thấp  Giảm độ bền nén  1.2.2.Độ nhớt mooney:        Độ nhớt Mooney là một tính chất thường được sử dụng để mô tả và   giám  sát     chất lượng của cả cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp.   Nó xác định khả  năng kháng lại sự chảy của cao su ở một tốc độ xoắn tương đối thấp. Khi độ nhớt Mooney tăng thì: Tăng khả năng hấp thu độn và dầu  Tăng cường lực trước khi lưu hóa nóng  Tăng độ kháng biến hình  Tăng modulus, độ bền nén, độ bền xé  Tăng các tính năng động lực học  Giảm nhiệt độ cán và mức tiêu hao năng lượng  Giảm khả năng gia công   Khi hàm lượng ENB, MWD và Độ Phân Nhánh tăng thì: Tăng tốc độ lưu hóa, Modulus độ cứng và độ bền nén  Tăng khả năng gia công và tính năng của sản phẩm  Giảm an toàn khi tự lưu
  5. 1.2.3.Các thông số đặc trưng ­ Độ nhớt Mooney:           ­ Tỷ lệ etylen và propylen  ­ Hàm lượng dien( ENB hoặc loại khác) ­ Hàm lượng và loại dầu trong cao su 1.3. Lựa chọn cao su EPDM như thế nào?  Việc lựa chọn loại EPDM thích hợp được xác định bởi độ  nhớt Mooney,  hàm lượng etylen và hàm lượng monomer thứ ba của cao su.  Cao su EPDM có độ  nhớt thấp sẽ  được dùng cho hỗn hợp cao su có hàm  lượng hóa dẻo thấp và ngược lại.  Loại cao su có hàm lượng etylen cao có nhiều tính năng như  nhựa nhiệt   dẻo và có thể cán luyện, đùn, cán tráng dễ  dàng, nó có cường lực cao và do đó  có thể đưa vào nhiều chất độn và hóa dẻo. Thêm vào đó, nó có độ  cứng và giãn  dài cao hơn.  Hàm lượng dien không liên hợp( monomer thứ  ba: ENB hoặc loại khác)  ảnh hưởng tới tốc độ lưu hóa( an toàn tự lưu và thời gian lưu hóa), cường lực và  ứng suất biến dạng.  Trong công nghệ lưu hóa liên tục khi mà người ta sử dụng lưu huỳnh làm  chất lưu hóa, thường các loại EPDM có hàm lượng không no cao được lựa chọn   để đạt được tốc độ lưu hóa cao nhất và như thế có thể để tạo ra sản phẩm chất  lượng cao và năng suất cao. 
  6.  Trong công nghệ  không liên tục, các loại cao su với hàm lượng không no  trung bình thường được sử  dụng vì khi đó người ta có thể  giảm thời gian lưu  hóa bằng tăng nhiệt độ lưu hóa hay nhiệt độ gia công/tốc độ ép. 2. Cơ Chế Lưu Hóa EPDM. 2.1. Lưu Hóa Peroxide Kết mạng EPDM bằng peroxide được sử  dụng phổ  biến trong các  ứng   dụng cần tính kháng lão hóa cao của cao su. Thành phần hệ kết mạng peroxide  nhìn chung tương đối đơn giản, gồm cao su EPDM, chất độn than đen, kẽm   oxyt, peroxide và chất hỗ trợ kết mạng.  So với EPDM được kết mạng bằng lưu huỳnh, các tính chất cơ  lý của  EPDM được kết mạng bằng peroxide đều thấp hơn, như  mô­đun đàn hồi, độ  bền kéo, độ giãn dài tại điểm gãy và độ cứng.  Tuy nhiên, EPDM kết mạng peroxide lại có tính kháng lão hóa rất tốt  thường tốt hơn nhiều so với lưu hóa bằng lưu huỳnh, sau khi lão hóa nhiệt  ở  nhiệt độ cao trong thời gian dài, các tính chất cơ lý của cao su hầu như thay đổi   không đáng kể. Không hồi lưu (sự phá hủy liên kết ngang nếu quá lưu). ở nhiệt   độ  thấp EPDM lưu hóa bằng peroxide có tính linh hoạt và tính cách điện nổi   bật. EPDM lưu hóa bằng peroxide sử dụng trong đệm cửa kính băng tải mái nhà  tấm, võ bộc cách điện Sau lão hóa, EPDM kết mạng lưu huỳnh có độ cứng, mô­đun đàn hồi tăng  rõ rệt, độ bền kéo và độ giãn dài tại điểm gãy giảm. Ngoài ra, EPDM kết mạng  
  7. peroxide có biến dạng dư  sau khi nén thấp hơn (giá trị  biến dạng dư  khoảng   20%). 2.1.1.Cơ chế lưu hóa bằng peroxide Cơ chế khâu mạch bằng peroxide thì ít phức tạp hơn cơ chế lưu hóa. Liên kết   ngang được hình thành bởi sự  phân hủy nhiệt của một peroxide, cái là toàn bộ  bước   xác định tỉ lệ khâu mạng. Kế tiếp các gốc tự do được hình thành lấy đi các nguyên tử  H của mạch EDPM để tạo thành các gốc tự do macro. Những nguyên tử H ở vị trí allyl   của monomer hợp thành thứ 3 phần nào đó có phản ứng nội tạo ra sự mất H dễ dàng   hơn là việc mất H trên mạch hữu cơ EPM. Tuy nhiên, sự  mất H rất có khả  năng xảy  ra từ  sườn EPM do đó lượng dư pha hữu cơ quá lớn chống lại những nguyên tử  H vị  trí allyl trên mạch EPDM.
  8. Cuối cùng, mạng lưới đàn hồi trong EPM được hình thành bằng sự liên kết của 2 gốc   tự  do macro và mật độ  liên kết ngang được xác định bởi lượng peroxide thêm vào.   Theo lý thuyết mật độ liên kết ngang bằng với liều lượng peroxide nhưng trong thực   tế  thì nhỏ  hơn do các phản  ứng phụ  tạo ra các phần trơ. Có trường hợp các liên kết  ngang cũng được hình thành bằng con đường thêm một gốc tự  do EPM macro vào   monomer thừa bất bão hòa thứ 3. Kết quả là gốc tự do macro chắc chắn là không phát   triển mạch với các monomer thứ 3 vì những nguyên nhân chướng ngại lập thể, nhưng   có tắt mạch bằng con đường chuyển vị H Gần đây,  tổng mật độ  liên kết ngang trong khâu mạng EPDM được xác định   bằng độ cảm của monomer thứ 3 đến gốc tự do macro thêm vào và thể tích monomer  thứ  3. Khi một gốc tự  do hữu cơ  EPM tấn công alkyl thay thế  bất bão hòa của của   monomer EPDM thứ  3, không có các hiệu ứng phân cực và phản ứng hoàn toàn được   xác định từ  các chướng ngại lập thể từ  các nhóm thay thế   α  và  β  kế  cận sự  bất bão   hòa. Do đó, VNB với một mono thay thế bất bão hòa cuối thì dễ phản ứng hơn đối với  khâu mạch peroxide 5 – methylidene – 2 – norbornene (NMB) v ới m ột  α, α,  ­ mono  không thay thế  bất bão hòa cuối, và cả  ENB lẫn DCPD với sự  bất bão hòa nội cũng   không dễ dàng phản ứng hơn. Vì thế, số lượng liên kết ngang trong khâu mạch EDPM   bằng peroxide có thể  lớn hơn đáng kể  lượng peroxide. Mật độ  liên kết ngang cuối  cùng của khâu mạch EDPM bằng peroxide là tổng của các mật độ  liên kết ngang  từ  sự liên kết các gốc tự do macro và các phản ứng thêm vào. Lưu ý rằng trong suốt quá   trình khâu mạch EDPM bằng peroxide thì sự bất bão hòa bị phá hủy ngược lại với sự  lưu hóa EDPM Kết mạng EPDM bằng peroxide được sử dụng phổ biến trong các ứng dụng cần tính   kháng lão hóa cao của cao su. Thành phần hệ kết mạng peroxide nhìn chung tương đối  đơn giản, gồm cao su EPDM, chất độn than đen, kẽm oxyt, peroxide và chất hỗ trợ kết  mạng. So với EPDM được kết mạng bằng lưu huỳnh, các tính chất cơ lý của EPDM  được kết mạng bằng peroxide đều thấp hơn, như  mô­đun đàn hồi, độ  bền kéo, độ 
  9. giãn dài tại điểm gãy và độ  cứng. Tuy nhiên, EPDM kết mạng peroxide lại có tính   kháng lão hóa rất tốt, sau khi lão hóa nhiệt ở nhiệt độ cao trong thời gian dài, các tính  chất cơ  lý của cao su hầu như thay đổi không đáng kể. Trong khi sau lão hóa, EPDM  kết mạng lưu huỳnh có độ  cứng, mô­đun đàn hồi tăng rõ rệt, độ  bền kéo và độ  giãn  dài tại điểm gãy giảm. Ngoài ra, EPDM kết mạng peroxide có biến dạng dư  sau khi   nén   thấp   hơn   (giá   trị   biến   dạng   dư   khoảng   20%). Tính kháng lão hóa, tính kháng ozone và thời tiết rất tốt; tính kháng nhiệt và hóa chất  tốt; tính uốn dẻo ở nhiệt độ thấp và tính cách điện tốt làm cho cao su EPDM được ưa   dùng hơn cho những  ứng dụng tiếp xúc nhiệt, ánh sáng mặt trời, điều kiện thời tiết   kéo dài. Chúng được  ứng dụng làm đệm làm kín cửa sổ,  ống trong ô tô, ống dẫn hơi   nước, băng chuyền, tấm phủ mái, lớp lót bồn bể, bao phủ trục, khuôn và vỏ bọc cách  điện. 2.2.  Lưu hóa lưu huỳnh ­ Hệ  lưu hoá bằng lưu huỳnh của EPDM và nhựa nhiệt dẻo thường hiện  diện của chất kích hoạt lưu hóa ZnO và Stearic acid và chất xúc tiến MBT,  TMTD, ZDMC ­ Vì trong mạch phân tử  EPDM có nối đôi của monomer mang nối đôi đưa   vào làm tác nhân lưu hóa bằng lưu huỳnh nên có cơ  chế  tương tự  như  lưu hóa  polydien với lưu huỳnh nhưng phải dùng xúc tiến nhiều hơn. 2.2.1.Cơ chế lưu hóa bằng S Trước tiên với sự có mặt của S và nhiệt 1 nguyên tử hidro của carbon  α­ methylene tự tách ra tạo thành một gốc tự do và mộtgốc sulfuhydryl:
  10. Hai gốc này tiếp đó có thể phản ứng theo nhiều cách khác nhau.Gốc          hydrocarbon hợp với lưu huỳnh tạo thành một gốc sulfur:     
  11. ­ Thay thế  nguyên tử  H của allylic không bền bằng cầu lưu huỳnh, các  ENB cồng kềnh bất bão hòa không được triệt tiêu, nhưng kích hoạt các vị  trí   allyl ­ Lượng dư chất xúc tiến được gắn vào các vị  trí allyl qua cầu lưu huỳnh,   sau đó liên kết ngang lưu huỳnh được hình thành. ­ Thay thế lưu huỳnh của ENB xảy ra tại C­3 exo, C­3 endo và C­9, không   ở tại đầu cầu C­1. ­ Ở  nhiệt độ  cao desulphur  xảy ra, dẫn đến cầu lưu huỳnh ngắn hơn và   thình thành một cấu trúc giống như thiophene ­ Sản   phẩm   phụ   xảy   ra   như   đồng   phân   cis­   trans.   Sự   hình   thành   của  carbonyls tại C­5 và / hoặc C­8 của ENB­EPDM do quá trình oxy hóa đã được  chứng minh có liên quan đến chất xúc tiến lưu hóa của EPDM   
  12.                        ­ Hệ  lưu hóa dùng cho EPDM thường dựa trên chất xúc tiếnthiazoles với   dithiocabarmate và thiurams. Bởi vì mức độ bất bão hòa của EPDM thấp hơn so   với các loại cao su khác nên một hàm   lượng chất xúc tiến cao (2­10phr) bao  gồm nhiều loại chất xúc tiếnkhác nhau thường được sử dụng để đạt được hiệu   quả lưu hóa nhanh và modul lớn. Chính vì khả năng hòa tan thấp của thiuramvà  dithiocacbarmate nên cần cho nhiều loại chất xúc tiến khác với hàm lượng nhỏ  (
  13. Hoặc loại CH2O trong môi trường H+ tạo           Novolac Khi có mặt acid  tạo  Cacbocation tấn công vào EPDM tại vị trí nố đôi theo 2 hướng tạo 2 sản phẩm  khác nhau: 2.3.1.1 Tác kích theo Hướng 1: Khử H tạo nối đôi ngay cầu Tác dụng với thêm 1 chất EPDM khác tạo thành cầu nối giữa 2 EPDM  Ngay từ giai đoạn khử H tạo nối đôi hoặc trước khi tạo nối đôi ta cũng tạo được sản phẩm là liên kết  ngang lưu hoá bằng Resol 2.3.1.2 Hướng 2: Khi có mặt H+ , EPDM  bị biến đổi trước khi tác dụng với cacbocation
  14. 3.  Quy Trình Sản Xuất.       Quy trình sản xuất: EPDM có thể đượcsản xuất trong công nghiệp bằng  3   quá trình chính là dung dịch, huyền phù đặc và pha khí. Quá trình huyền phù để  polymehóa EPDM là quá trình polymer hóa khối  cải  tiến với  monomer  và hệ  xúc tác được bơm vào bồn phản  ứng có chứa   propylen. Phản  ứng polymer hóa xảy ra và polyme tạo thành không tan trong  propylen. Quá trình polymer hóa dung dịch là phương pháp được sử  dụng phổ biến  để   sản   xuất   nhiều   loại   polymer   khác   nhau.   Trong   quá   trình   này,   phản   ứng  polymer hóa etylen, propylene và hệ  xúc tác xảy ra trong lượng dư  dung môi  hidrocacbon. Sau phản  ứng dung môi và monomer chưa phản  ứng được tách  bằng cách hóa hơi một phần bằng cơ học hoặc bằng nước nóng hoặc bằng hơi   nước để  lại chỉ  còn  EPDM. Polyme dạng mảnh nhỏ được sấy tiếp bằng máy  ép cơ học, lò sấy hoặc ép loại nước qua lưới lọc. Từ đây mảnh nhỏ được định  dạng thành bành hoặc đùn thành hạt. Polyme hóa pha khí được phát triển để  sản xuất  EPR. Bồn phản  ứng là tầng  hóa lỏng thẳng đứng có nạp monome, chất xúc tác và  nitơ   ở  pha khí và lấy ra   sản phẩm ra    ở  pha rắn. Lượng nhiệt lớn từ  phản  ứng  được tách bằng cách  dùng khí tuần hoàn cũng như đóng vai trò hóa lỏng tầng polyme. Trong polymer  hóa không khí không cần dùng dung môi nên không cần tách dung môi, rửa và  sấy.   Tuy   nhiên   có   thể   bơm   liên   tục   lượng   đáng   kể   than   đen.  Phụgianàyđóngvaitròphântánlàmchohạt (granule)  polymer  không dịch với nhau  và không dính vào vách bồn.
  15.                  4.  Ứng Dụng Tính chất của EPDM cho phép nó được sử  dụng rộng rãi, rất linh hoạt, cao su   tổng hợp trong cả  hai đặc sản và các  ứng dụng mục đích chung. Từ  EPDM có  thể được xử lý để đáp ứng một số yêu cầu khác nhau, nó đã được thông qua bởi   nhiều ngành công nghiệp cho một số ứng dụng bao gồm: 4.1. Công nghiệp xe hơi  Gioăng & profile làm kín cho cửa, cửa sổ  Ống các loại(ống thoát, ống chịu nhiệt, ống chân không, vv...)  Chi tiêt giảm chấn  Weatherstripping ô tô  Con dấu ô tô  Hệ thống làm mát ô tô
  16.                 4.2. Trong ngành nhựa   Làm cản xe hơi, TPO, TPE, TPV 4.3. Cao ốc và xây dựng Tấm lợp mái nhà & profile nhà cao tầng, cửa sổ  và đệm cầu, tấm  trải khu vui chơi,             4.4. Chi tiết kỹ thuật gioăng máy giặt, bình nước uống, và lớp lót bồn chứa, trục, ống, băng tải,  đệm xốp
  17.                   4.5. Công nghiệp điện Cáp điện và các đầu nối….vv                      
  18. 5. Một số ví dụ về ứng dụng của EPDM 5.1.  Blend của cao su thiên nhiên và cao su EPDM     Hỗn hợp cao su thiên nhiên (NR) và copolymer ethylene­propylene­diene (EPDM)  được phát triển với mục đích kết hợp tính chất vật lý rất tốt của NR với tính  kháng ozone, ánh sáng mặt trời của EPDM. Ứng dụng chủ yếu của hỗn hợp này  là sườn lốp xe, lớp bọc cách điện dây cáp. Ngoài ra, hỗn hợp của NR với EPDM   còn đạt hiệu quả về chi phí do giảm được một lượng đáng kể  EPDM đắt tiền   sử dụng nhưng vẫn kháng tốt với ánh sáng, ozone. Dĩ nhiên, thuận lợi về kinh tế  là lớn nhất ở các quốc gia sản xuất cao su thiên nhiên do việc thay thế một phần  cao su tổng hợp nhập khẩu bằng nguồn cao su thiên nhiên giúp phát triển kinh   tế, việc làm ở địa phương. Trong khi tính kháng ozone của hỗn hợp NR/EPDM đạt được tương đối dễ dàng  khi pha EPDM được dùng nhiều hơn và tạo thành pha liên tục, tính chất vật lý   chung của hỗn hợp NR/EPDM nhìn chung kém hơn so với NR hoặc EPDM.  Nguyên nhân chính là do sự chênh lệch giữa khả năng phản ứng hóa học của NR  và EPDM. NR không bão hòa cao nên rất nhạy với sự tấn công bởi ozone và là   polymer có khả năng phản ứng tốt với hệ kết mạng, ngược lại EPDM có mức   không bão hòa rất thấp (ít hơn 3% mole) nên vận tốc kết mạng chậm hơn trong   cùng một điều kiện. Điều này dẫn tới mật độ kết mạng trong hai pha khác biệt  đáng kể. Ngoài ra, sự hòa tan của một số chất kết mạng trong EPDM thấp hơn   so với NR làm giảm thêm khuynh hướng hình thành liên kết mạng trong pha  EPDM.
  19. 5.2. EPDM làm gioăng bít kín cửa cho máy giặt ­ Gioăng cửa của máy giặt loại cửa trước  giữa cửa kính và ống trước lồng máy   giặt ­ Chịu mức độ  rung động đáng kể  do lồng giặt chứa quần áo quay tốc độ  cao  trong giai đoạn làm khô ­ Bền với lão hóa gây ra bởi  ảnh hưởng của khí quyển và các thành phần của   bột giặt ­ Độ bền xé và bền nén tốt để thực hiện chức năng làm kín của mình ­ Độ chảy tốt khi gia công bằng phương pháp ép và nó thường có màu sáng ­ Hỗn hợp cao su được thiết kế như sau:  +cao su EPDM có trọng lượng phân tử  cao và đã có sẵn 100 phần trọng lượng   dầu trong thành phần (buna EPG 3569). + Trọng lượng phân tử cao của cao su cùng với silica tăng cường lực (Vulkasyl   S) và silane giúp đảm bảo độ bền xé và độ bền nén cao.  +EPDM có khả năng chịu lão hóa và bền với các hóa chất mạnh của bột giặt.  +Độ  bền lão hóa được tăng cường bằng việc đưa vào thêm cao su hỗn hợp  phòng lão có tính hiệp lực Rhenofit DDA 70 và Vulkanox ZMB2. +Hệ  lưu hóa sử  dụng chất xúc tiến không gây ung thư  mà tạo tốc độ  lưu hóa  nhanh +Hàm lượng lưu huỳnh thấp  và các chất mang lưu huỳnh không gây nguy cơ  ung thư mà tạo ra độ bền nén tốt nhất
  20. ­Công thức giới thiệu (theo phần trong lượng) + Buna EPG 3569 200 TiO2 (loại Rutile) 10 +Vulkasil 20 Sillitin Z 86 100 +Mercaptosilane 1 Parffinic oil 10 +Rhenofit DDA 70 1 Vulkanox ZMB2 0.5 +Zinkoxyd Aktiv 5 Stearic acid 1 +Rhenocure S/G 2.5 Sulfur 1 5.3. Hạt cao su EPDM màu ­ Hạt cao su EPDM màu đàn hồi và dẻo dai, được sử dụng làm bề mặt sân chơi,   đường chạy, sân thể thao nhằm : +kháng trược kháng mòn  +giảm sóc giảm chấn thương  +kháng thời tiết, UV, bền theo thời gian  - Kích Hạt sao su EPDM hiện nay trên thị trường: + màu sắc khá đa dạng  + Kích thước hạt nhỏ phân bố đồng đều + Độ cứng shore A trong khoảng rộng  + Có sẵn công thức kháng cháy nếu có yêu cầu. 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1