intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình: Chu trình Cacbon (Nhóm 1)

Chia sẻ: Le Truong An | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:30

577
lượt xem
76
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn chuyên ngành Hóa học có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu, mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài thuyết trình "Chu trình Cacbon" dưới đây. Nội dung tài liệu cung cấp cho các bạn những kiến thức khái quát về Cacbon, vòng tuần hoàn Cacbon trong tự nhiên, các tác động tới môi trường của Co2, các biện pháp giảm thiểu tác hại,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình: Chu trình Cacbon (Nhóm 1)

  1. Trường Đại học Cần Thơ Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng Chuyên đề báo cáo CHU TRÌNH CACBON GVHD: Sinh viên thực hiện: TRẦN THỊ TRÚC LY B1203789 TRẦN VĂN CHIẾN B1203767 TRƯƠNG TẤN BỬU B1203765 LƯU PHẠM THANH ANH B1203763 VÕ NGỌC MINH B1203791 NGUYỄN THỊ BÍCH NGÂN B1203794 TRƯƠNG KHÁNH DUY B1203772
  2. 1. KHÁI QUÁT VỀ CACBON 2. VÒNG TUẦN HOÀN CACBON TRONG TỰ NHIÊN 3. SỰ 3. PHÂN CÁCGIẢI TÁCCÁC ĐỘNG HỢP TỚI CHÁT MÔI TRƯỜNG CACBON DO CỦAVICO2 SINH VẬT 4. CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC HẠI 2/30
  3. 1. KHÁI QUÁT VỀ CACBON  Cacbon trong tự nhiên nằm ở nhiều dạng hợp chất khác nhau,từ các hợp chất vô cơ đến các hợp chất hữu cơ.  Cacbon là thành phần thiết yếu của sự sống và cũng là thành phần hóa học chính trong các chất hữu cơ, từ nhiên liệu hóa thạch cho đến những phân tử phức tạp. 3/30
  4. 1. KHÁI QUÁT VỀ CACBON  Cacbon đi vào chu trình dưới dạng cabonđiôxit (CO2), được thực vật hấp thu thông qua quang hợp tổng hợp nên các chất hữu cơ. 4/30
  5. 1. KHÁI QUÁT VỀ CACBON  Chu trình cacbon là một chu trình sinh địa hóa học, trong đó cacbon được trao đổi giữa sinh quyển, thổ nhưỡng quyển, địa quyển và khí quyển của trái đất.  Nó là chu trình quan trọng nhất của trái đất và cho phép cacbon được tái chế và sử dụng trong khắp sinh quyển bởi tất cả các sinh vật. 5/30
  6. 1. KHÁI QUÁT VỀ CACBON  C có thể tồn tại thời gian dài ở các dạng vô cơ như CO2 (hòa tan và dạng khí); H2CO3 (hòa tan); HCO3- (hòa tan); CO32- (hòa tan).  Dạng hữu cơ như: xenlulose, tinh bột, đường đơn, than, dầu, khí… 6/30
  7. 1. KHÁI QUÁT VỀ CACBON CO2 thu được từ nhiều nguồn khác nhau gồm:  Khí thoát ra từ núi lửa  Sản phẩm cháy của các hợp chất hữu cơ  Hoạt động hô hấp của các sinh vật sống hiếu khí. 7/30
  8. 1. KHÁI QUÁT VỀ CACBON  Mêtan là thành phần chính của khí tự nhiên, khí bùn ao, đầm lầy.  Nó được tạo ra trong quá trình chế biến dầu mỏ, chưng cất khí than đá.  Mêtan có nhiều ứng dụng, chủ yếu dùng làm nhiên liệu. CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O 8/30
  9. 1. KHÁI QUÁT VỀ CACBON  Trong phản ứng cháy của mêtan gọi là sự nhiệt phân ôxi hoá: CH4 + O2 → CO + H2O  Sau đó, hidro bị ôxi hóa tạo ra H2O và giải phóng nhiệt. H2 + ½ O2 → H2O  Cuối cùng, CO bị ôxi hóa tạo thành CO2, và giải phóng thêm nhiệt. CO + ½ O2 → CO2 9/30
  10. 2. VÒNG TUẦN HOÀN CACBON TRONG TỰ NHIÊN 2.1 Chu trình cacbon trong tự nhiên 2.2 Vai trò của vi sinh vật trong vòng tuần hoàn Cacbon 10/30
  11. 2. VÒNG TUẦN HOÀN CACBON TRONG TỰ NHIÊN 2.1 chu trình cacbon trong tự nhiên Giai đoạn cấu tạo tao Giai đoạn tái tạo tiêu thụ Giai đoạn phân giải Giai đoạn dự trữ 11/30
  12. Giai đoạn cấu tạo  Thực vật có khả năng chuyển hóa khí cacbonic phân tán trong khí quyển hoặc kết hợp trong nước thành cacbon hữu cơ.  Người ta đã đánh giá là hằng năm có khoảng 500 tỉ tấn khí cacbonic được chuyển vào các cơ thể sinh vật. 12/30
  13. Giai đoạn tái tạo và tiêu thụ  Những động vật, thực vật không có diệp lục, nấm… tiêu thụ cây xanh hoặc ăn động vật khác để sinh sống và chỉ có thể sử dụng cacbon dưới dạng hữu cơ.  Tế bào lấy năng lượng cần thiết cho sự sống của chúng từ hợp chất có cacbon và giải phóng khí cacbonic qua phổi (động vật ở cạn), mang (động vật ở nước), bề mặt thân thể (các cây xanh giải phóng khí cacbonic trong quá trình hô hấp). => Như thế, cacbon luân chuyển trong giới sinh vật qua chuỗi thức ăn và vào mỗi giai đoạn của chuỗi này lại được giải phóng vào khí quyển hay vào nước dưới dạng khí cacbonic. 13/30
  14. Giai đoạn phân giải  Chất hữu cơ thực vật không được tiêu thụ, cặn bã và xác động vật trở lại đất, ở đó chúng được vi sinh vật hoại sinh khoáng hóa.  Giai đoạn này bao gồm vô số chuỗi thức ăn, trong đó vi sinh vật nối tiếp nhau, sử dụng cặn bã của giai đoạn trước làm nguồn năng lượng và giải phóng khí cacbonic.  Một số chất như protein, đường được số lớn vi sinh vật tiêu thụ và phân giải nhanh, một số khác như xenlulozơ và licnin chống đỡ lâu hơn với sự phân giải. 14/30
  15. Giai đoạn dự trữ  Cacbon hữu cơ dự trữ trong đất nhiều hay ít phụ thuộc vào tốc độ khoáng hóa dạng cacbon.  Cacbon cũng được dự trữ từ chất cặn bã của thực vật và động vật (đá vôi, than đá, dầu hỏa).  Con người đốt than hay dầu hỏa, giải phóng khí cacbonic, khí cacbonic lại được thực vật sử dụng. 15/30
  16. 2.2 Vai trò của vi sinh vật trong vòng tuần hoàn Cacbon Vi sinh vật đóng vai trò quan trọng trong một số khâu chuyển hóa của vòng tuần hoàn cacbon. Carbon Carbon thực vật động vật Chất hữu cơ trong đất Vi sinh vật DioxitCarbon (co2) 16/30
  17. 3. CÁC TÁC ĐỘNG TỚI MÔI TRƯỜNG CỦA CO2 • Tác động tích cực – Có vai trò quan trọng trong quá trình quang hợp của cây xanh. – Không duy trì sự sống và sự cháy => dùng CO2 để dập tắt đám cháy. – Băng khô là dạng rắn của khí CO2 làm tăng lượng mưa từ các đám mây hay làm giảm độ dày của mây nhờ sự kết tinh nước trong mây. 17/30
  18. 3. CÁC TÁC ĐỘNG TỚI MÔI TRƯỜNG CỦA CO2 • Đề xuất phát huy tác dụng: nhằm tận dụng CO2 dồi dào trong tự nhiên. – Hệ thống cây xanh: phủ xanh đất trống đồi trọc, hạn chế phá rừng, khai thác rừng một cách hiệu quả. – Áp dụng mô hình trồng rau trong nhà kính: trồng rau sạch trái vụ cho năng suất cao. 18/30
  19. 3. CÁC TÁC ĐỘNG TỚI MÔI TRƯỜNG CỦA CO2 • Tác động tiêu cực: – Gây nguy hiểm cho người và sinh vật với nồng độ cao: nhà máy thải ra, núi lửa phun trào hay các đám cháy lớn => ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường. 19/30
  20. 3. CÁC TÁC ĐỘNG TỚI MÔI TRƯỜNG CỦA CO2 – Khí CO2 ảnh hưởng đến môi trường biển: lượng CO2 tăng tỉ lệ thuận với sự gia tăng nồng độ axit => vôi hóa các dải san hô, hạn chế đa dạng hệ sinh thái, môi trường biển ô nhiễm nghiêm trọng do khí CO2. 20/30
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2