intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình Chuyên đề Bệnh gumboro và biện pháp phòng chống

Chia sẻ: Bay Bay | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:57

195
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài thuyết trình Chuyên đề Bệnh gumboro và biện pháp phòng chống bao gồm những nội dung chính về những hiểu biết cơ bản về bệnh; đặc điểm dịch tễ học của căn bệnh; cơ chế sinh bệnh; triệu chứng bệnh, bệnh tích; biện pháp phòng chống bệnh, nhận thức về bệnh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình Chuyên đề Bệnh gumboro và biện pháp phòng chống

  1. CHUYÊN ĐỀ BÊNH GUMBORO VÀ BIÊN PHÁP  ̣ ̣ PHÒNG CHỐ NG Thái Nguyên, tháng 9 năm 2012   1
  2. 1. Đăt vâ ̣ ́ n đề   Trong những năm gần đây ngành chăn nuôi cũng  gặp rất nhiều khó khăn đặc biệt là tình hình dịch  bệnh diễn ra khá phức tạp.  Bệnh Gumboro là bệnh truyền nhiễm  ở gà và gây  thiệt  hại  lớn  cho  người  chăn  nuôi.  Đê ̉ tìm  hiểu  nguyên  nhân,  triệu  chứng  của  một  bệnh,  đồng  thời  đưa  ra  phương  pháp  chẩn  đoán  và  phác  đồ  điều trị chúng tôi tiến hành nghiên cứu chuyên đề  “bệnh gumboro và  biên pha ̣ ́ p phò ng chố ng” 2
  3. 2. Những hiểu biết về bệnh 2.1. Sơ lược về bệnh (tình hình bệnh)  * Trên thế giới:      ­ Năm 1957 được Cosgrove phát hiện ở một  địa phương có tên Gumboro thuộc bang Delawre phía  nam nước Mỹ, trên đàn gà thịt thương phẩm Ông đặt tên căn bệnh mới lạ là “Gumboro”.      ­  Năm 1962 người ta đã phát hiện được bệnh  Gumboro ở Anh.       ­  Năm 1965 Rinaldi và cs thông báo rằng bệnh  Gumboro xuất hiện ở Ý, cũng năm đó Perek và  Lamberg cho hay ở  Israel cũng có bệnh  Gumboro. 3
  4.   - Năm 1967 Ladngraf cùng cs mô tả căn bệnh này ở Đức, Rigenbach phát hiện ở Thụy Điển. - Năm 1969, Maire cùng cs công bố bệnh Gumboro ở Pháp - Năm 1970 bệnh xuất hiện ở Canada. - Ở Hà Lan năm 1987, Rosenberger đã phân lập chủng IBV gây chết tới 80-90%. 4
  5. * Ở Việt Nam:     ­ Lê Văn Năm phát hiện lần đầu tiên tại Viện Chăn  nuôi Quốc gia vào năm 1983 và công bố chính thức vào các năm 1986, 1989, Nguyễn Tiến Dũng đã  phân lập được căn nguyên gây bệnh.     ­ Theo Lê Văn Năm (2003) cho biết: Những  dòng giống gà có năng suất cao có sự nhạy cảm với IBV khác nhau.      ­ Theo Đinh Thị Bích Lân và cs (2005), Nguyễn Bá  Thành (2005) cho biết: Bệnh Gumboro xảy ra trên 30 ̉ ̣ Ở tỉnh Đồng Nai năm 2002, 2003, ở tất cả ô dich  các tháng trong năm, trên các đàn gà công nghiệp,  gà thả vườn giống nhập        5
  6. 2. 2. Một số đặc điểm chính của căn bệnh Là một ARN virut, nhóm Bimarus, đường kính 55 - 65 nm, gồm 2 serotyp. Serotyp 1: có độc lực mạnh và gây bệnh cho gà trên thế giới. Serotyp 2: phân lập ở gà và gà tây, không có khả năng gây bệnh. - Iod 0,5%; Cloramin 5% diệt nhanh. Bền vững trong điều kiện tự nhiên, 122 ngày vẫn giữ nguyên độc lực. Tồn tại 52 ngày trong thức ăn. 600C diệt trong 90 phút; 500C trong 5 ngày; - 200C trong 3 năm; 700C trong 10 phút. 6
  7. Hình thái virus Gumboro 7
  8.      ­ Chủng có độc lực rất cao: Gây bệnh ở thể cấp  tính, gây chết 20­60 %. Ở Hà Lan năm 1978,  Rosenberger đã phân lập được chủng IBV gây chết  gà tới 80­90%     ­ Chủng có độc lực trung bình: Gây bệnh Gumboro cổ  điển, tỷ chết  5 – 20 %.     ­ Chủng có độc lực thấp (nhược độc): Gây bệnh  thể ẩn, không gây biểu hiện lâm sàng tỷ lệ chết 0­5% 8
  9. 2. 3. Đặc điểm dịch tễ học của căn bệnh 2.3.1. Loài vật mắc bệnh - Hiện chỉ mới thấy gà nhiễm bệnh - Gà giống trứng thường bị nhiễm nặng hơn gà giống thịt - Các dòng gà cao sản chuyên trứng, chuyên thịt nhiễm bệnh khá nặng đến 50%. 2.3.2. Chất chứa mầm bệnh - Gà bệnh tìm thấy virus ở các đại thực bào, các tế bào dạng lympho và trong túi Fabricius. - Trong phân và trứng 9
  10. 2.3.3. Đường xâm nhập Theo một số tác giả cho biết: Bệnh được lan truyền rất nhanh qua 2 con đường - Trực tiếp: Từ gà ốm sang gà khỏe - Gián tiếp: Qua tiêu hóa, hô hấp như: Qua thức ăn, nước uống, bụi trong không khí, đệm lót chuồng, các dụng cụ chăn nuôi, chuột, ruồi, mọt, gà mẹ bị bệnh thì mầm bệnh sẽ vào trứng truyền cho con. 10
  11. 2.3.4. Lứ a tuôi mă ̉ ́ c tuổi:  + Bệnh thường xảy ra ở gà từ 1­15 tuần tuổi ̉ + Tuôi càng nh ỏ tỷ lệ nhiễm và mắc bệnh càng  cao. Thường tập chung cao ở lứa tuổi từ 3­ 6 tuần tuổi, tỷ lệ mắc có thể lên tới 100%, tỷ lệ chết là 25­30%,  nếu    bệnh  ghép  tỷ  lệ  chết  lên  tới  50­60%.  Gà  trên  12  tuần tuổi khó mắc bệnh này + Gà nhỏ hơn có thể mắc bệnh ở thể tiềm ẩn,  không biểu hiện triệu chứng, nhưng nó làm ức chế quá trình sinh miễn dịch, gà dễ mắc các bệnh nhiễm khuẩn, tỷ lệ mắc 100%, tỷ lệ chết từ10­50% hoặc cao hơn.  11
  12. ̉  + Theo kết qua nghiên cứu cua Đinh Th ̉ ị Bích Lân  và cs (2005) cho biết: Ở tỉnh Đồng Nai năm 2002, bệnh Gumboro xảy ra tất cả các tháng trong  năm, trên các đàn gà công nghiệp, gà thả vườn giống nhập ngoại tỷ lệ nghi bệnh là 10,7% và8,5%, tỷ lệ chết 8­35%. Năm 2003 tình hình bệnh như  năm 2002 với tỷ lệ nghi bệnh 10,7%; 8,5%; 9,7%, tỷ lệ chết 18 ­ 40%. Theo số liệu điều tra tỷ lệ đàn  gà nghi bệnh Gumboro năm 2002 và 2003 ít hơn so với kết quả điều tra của Châu Bá Lộc năm 19 ở tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long là 51,3%.  12
  13. Theo điều tra trước đây năm 1999 ở Thủ Dầu Một,  tỉnh Bình Dương là 11,9%. Tỷ lệ chết trong điều  tra là 8­40%, trong khi theo Lê Thanh Hòa (1992)  tỷ lệ này chỉ 5­20%.   + Theo Nguyễn Bá Thành (2005) cho biết:  Kết quả điều tra chi tiết 30 ổ dịch Gumboro tại tỉnh Đồng Nai năm 2003 thấy: Gà mắc bệnh từ 18­45 ngày tuổi, bệnh lan rất nhanh, sau 2­3 ngày có thể  lan cả đàn, tỷ lệ chết 24­38% 13
  14. 2.4. Cơ chế sinh bệnh:  Theo Nguyễn Quang Tuyên và cs (1999) cho  biết:  ­ Virus Gumboro tấn công chủ yếu mô lympho.  ­ Tế bào Lympo B bị phá hủy, tế bào lympho T bị tổn  thương.  ­ Sau 2 ngày xâm nhập vào cơ thể, xuất hiện viêm túi  Fabricius. Ở giai đoạn đầu túi bị phù thũng, sưng to gấp  2­3 lần bình thường. ­ Hoại tử, phá hủy tất cả các mô Lympho và cuối cùng sau 3­4 ngày túi teo nhanh, tỷ lệ chết 5­15%. Những đàn gà bị nhiễm nặng, sức đề kháng kém, tỷ lệ  chết 30­40%.  14
  15. Theo Lê Văn Năm (1999; 2003) cho biết:      ­ Virus IBV xâm nhập vào trong cơ thể theo đường máu hoặc chỗ mở giữa ruột và túi Fabricius, cư trú ở  túi Fabricius.      ­ Chúng tấn công các nang bào túi Fabricius, phá hủy các chức năng tạo tế bào Lympho B dẫn đến tế  bào lympho hệ 2 không hoàn chỉnh, kém chức năng bảo vệ.      ­ Hệ thống tạo miễn dịch bị tổn thương, việc đáp  ứng miễn dịch bằng vaccin, sức đề kháng của cơ thể giảm sút một cách nghiêm trọng.  15
  16. Theo Bùi Đức Lũng và cs (2003; 2004) cho biết:       ­ Virus xâm nhập vào cơ thể làm suy giảm miễn dịch của gà.       ­ Sau khi vào máu virus được đưa đến hầu hết  các cơ quan trong cơ thể, chúng chỉ chú lại ở túi  Fabricius. Tại đây chúng sinh sản rất nhanh rồi theo đường lympho về máu với số lượng gấp nhiều lần ban đầu.      ­ Chúng không tồn tại lâu trong máu và bị vô hiệu lực do các thành phần của hệ miễn dịch hoặc bao vây trung hoà bởi kháng thể sinh ra do chính bản thân virus là kháng nguyên kích thích  16
  17.   ­ Những xác chết của virus được phân huỷ và bài xuất ra các độc tố gây xuất huyết trong cơ và  nhiều cơ quan khác như: Ruột, dạ dày, thận, gan, lách.    ­ Khi lột da gà ra ta thấy những điểm xuất huyết rất rõ trên bề mặt cơ vùng đùi, ngực.    ­ Mức độ xuất huyết phụ thuộc vào độc lực của virus gây bệnh và thời điểm mổ khám.    ­ Xuất huyết có thể ở dạng phân tán li ti, có thể  thành vệt hoặc thành đám đen thâm rất đặc trưng  cho bệnh. 17
  18. 2.5. Triệu chứng, bệnh tích 2.5.1. Triệu chứng ̣ ́ tác gia  cho bi Theo môt sô ̉ ết: Bênh bi ̣ ểu hiện ở 2 thể ­ Thể lâm sàng hay còn gọi là Gumboro cổ điển (cấp tính) + Thời gian nung bệnh: 2­3 ngày, bệnh thường  xảy ra cấp tính, gà chết đột ngột, tỷ lệ chết tăng 3­4 ngày đầu, sau giảm xuống ̣ + Thân nhiêt: Ga ̀ sốt cao, gà chưa chết thấy rất  nóng, khi sắp chết hoặc đã chết gà lạnh + Mức ăn, uống: Gà bo ăn, uô ̉ ́ng nhiều nước 18
  19. ̣    + Trang tha ́i cơ thê:  ̉        ­ Khi mới bị bênh gà m ̣ ổ cắn lẫn nhau, gà thường quay đầu lại mổ vào hậu môn.       ­ Đàn gà nhìn xơ xác, ủ rũ, xù lông, gà dồn đống, nằm bệt trên nền chuồng, nằm trên 2 đầu gối, đầu chúc xuống, run rẩy yếu dần và nằm bẹp, con thì quẹo bên này, còn nằm nghiêng bên kia, mắt nhắm tịt, kiệt sức.       ­ Trọng lượng giảm rõ rệt và chết dần, chỉ trong vòng 2­5 ngày có thể toàn đàn bị nhiễm.  19
  20. ­ Trước khi chết gà thường kêu ré lên hoặc bại chân. Tỷ  lệ chết 5­30%, bội nhiễm tỷ lệ  chết 80­90%.  + Phân: Gà ỉa chảy, phân loãng, lúc đầu có màu trắng ngà  sau chuyển sang vàng trắng, xanh vàng nhớt có bot khi ̣ ́,  đôi khi lẫn máu phân loãng màu vàng nhạt có bọt.  ­ Thể không biểu hiện lâm sàng (thể ẩn). + Gà mắc 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2