intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình chuyên đề: Lạm phát

Chia sẻ: Nguyễn Thị Thùy Nhiên | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:81

220
lượt xem
57
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong kinh tế học, thuật ngữ “lạm phát” được dùng để chỉ sự tăng lên theo thời gian của mức giá chung hầu hết các hàng hoá và dịch vụ so với thời điểm một năm trước đó. Như vậy tình trạng lạm phát được đánh giá bằng cách so sánh giá cả của một loại hàng hoá vào hai thời điểm khác nhau, với giả thiết chất lượng không thay đổi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình chuyên đề: Lạm phát

  1. TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO CÔ CÁC THÀNH VIÊN NHÓM I VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BUỔI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM I LỚP: L11K02B 1
  2. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI LẠM PHÁT I NGUYÊN NHÂN THỰC TRẠNG DẪN TỚI LẠM V II LẠM PHÁT TẠI PHÁT $ VIỆT NAM III IV CÁC BIỆN PHÁP HẬU QUẢ CỦA KIỀM CHẾ LẠM LẠM PHÁT PHÁT 2
  3. I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI LẠM PHÁT 1.1. Khái niệm lạm phát 1.2. Các loại lạm phát 1.2.1. Phân loại theo mức độ 1.2.2. Phân loại theo tính chất 3
  4. 1.1. Khái niệm lạm phát: Lạm phát là vấn đề không còn xa lạ đối với một nền kinh tế. Lạm phát được ví như là căn bệnh kinh niên mà hầu hết các nền kinh tế đều gặp phải nhưng để đưa ra một khái niệm về lạm phát là một điều rất khó bởi vì khi trả lời câu hỏi lạm phát là gì? thì đã có rất nhiều quan điểm khác nhau: 4
  5. Theo Fisher: “Lạm phát là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế tăng lên liên tục và kéo dài trong thời gian nhất định”. Lạm phát là việc phát hành thừa tiền giấy vào lưu thông làm cho tiền giấy bị mất giá, giá cả hàng hóa tăng lên, thu nhập quốc dân bị phân phối lại gây thiệt hại đến toàn đời sống king tế xã hội. 5
  6. Trong kinh tế học, lạm phát là sự tăng lên theo thời gian của mức giá chung của nền kinh tế. Trong một nền kinh tế, lạm phát là sự mất giá trị thị trường hay giảm sức mua của đồng tiền. Khi so sánh với các nền kinh tế khác thì lạm phát là sự phá giá tiền tệ của một loại tiền tệ so với các loại tiền tệ khác. 6
  7. Theo cách hiểu thông thường, lạm phát là hiện tượng quan hệ không bình thường, không cân đối giữa khối lượng hàng hoá lưu thông và khối lượng tiền phát hành; nó được thể hiện bằng một sự gia tăng đáng kể mức giá chung do số lượng tiền phát hành quá mức cần thiết so với yêu cầu của lưu thông hàng hoá. 7
  8. 1.2. Các loại lạm phát Có 2 cách phân loại - Phân loại theo mức độ - Phân loại theo tính chất 1.2.1. Phân loại theo mức độ: (có 3 loại) 1.2.1.1. Lạm phát vừa phải. 1.2.1.2. Lạm phát phi mã. 1.2.1.3. Siêu lạm phát. 8
  9. 1.2.1. Lạm phát vừa phải. Lạm phát vừa phải còn gọi là lạm phát một con số, có tỉ lệ lạm phát dưới 10% một năm. Lạm phát ở mức độ này không gây ra những tác động nguy hiểm đối với nền kinh tế mà trái lại nó còn có tác dụng kích thích sản xuất thúc đẩy các hoạt động đầu tư. 9
  10. 1.2.2. Lạm phát phi mã. Lạm phát phi mã hay còn gọi là lạm phát bột phát là lạm phát xảy ra khi giá cả tăng tương đối nhanh với tỷ lệ 2 hoặc 3 con số trong một năm. Loại lạm phát này khi đã trở nên vững chắc sẽ gây ra những biến dạng kinh tế nghiêm trọng. 10 10
  11. 1.2.3. Siêu lạm phát. Siêu lạm phát xảy ra khi lạm phát đột biến tăng lên với tốc độ cao vượt xa lạm phát phi mã. Chẳng hạn, như tại Việt Nam năm 1988 tỉ lệ lạm phát ở nước ta là 308% đứng thứ 3 sau Brazil (934%) và Peru (1722%). Trong tình trạng đó, cuộc sống nói chung trở nên đắt đỏ hơn, thu nhập thực tế giảm sút mạnh mẽ, “thuế lạm phát” là một sắc thuế vô hình, thuế phi chính thức đánh vào những ai đang cầm giữ tiền. Đặc biệt là tình trạng trật tự kinh tế bị rối loạn, không ai dám tính toán đầu tư lâu dài, những hoạt động kinh tế ngắn hạn từ1ng 11 1 thương vụ, từng đợt, từng chuyến diễn ra phổ biến.
  12. 1.2.2. Phân loại theo tính chất: (có 3 loại) 1.2.2.1. Lạm phát phí đẩy 1.2.2.2. Lạm phát cầu kéo 1.2.2.3. Lạm phát tiền tệ 12 12
  13. 1.2.2.1. Lạm phát phí đẩy Chi phí đẩy của các doanh nghiệp bao gồm tiền lương, giá cả nguyên liệu đầu vào, máy móc, chi phí bảo hiểm cho công nhân, thuế... Khi giá cả của một hoặc vài yếu tố này tăng lên thì tổng chi phí sản xuất của các xí nghiệp chắc chắn cũng tăng lên, vì thế mà giá thành sản phẩm cũng sẽ tăng lên nhằm bảo toàn lợi nhuận và thế là mức giá chung của toàn thể nền kinh tế cũng sẽ tăng được gọi là “lạm phát do chi phí đẩy”. 13 13
  14. 1.2.2.2. Lạm phát cầu kéo Lạm phát cầu kéo là loại lạm phát xảy ra khi cầu hang hóa tăng nhanh vượt quá khả năng cung ứng hàng hóa của nền kinh tế, kéo giá cả tăng lên theo hàng hóa. Khi nhu cầu của thị trường về một mặt hàng nào đó tăng lên sẽ kéo theo sự tăng lên về giá cả của mặt hàng đó. Giá cả của các mặt hàng khác cũng theo đó leo thang, dẫn đến sự tăng giá của hầu hết các loại hàng hóa trên thị trường. Lạm phát do sự tăng lên về cầu (nhu cầu tiêu dùng của thị trường tăng) được gọi là “lạm phát4 14 1 do cầu kéo”
  15. 1.2.2.3. Lạm phát tiền tệ Lượng cung tiền tăng: lượng tiền cung cấp vào lưu thông quá mức cần thiết cũng là nguyên nhân trực tiếp của lạm phát. Khi cung lượng tiền lưu hành trong nước tăng, chẳng hạn do ngân hàng trung ương mua ngoại tệ vào để giữ cho đồng tiền trong nước khỏi mất giá so với ngoại tệ; hay do ngân hàng trung ương mua công trái theo yêu cầu của nhà nước làm cho lượng tiền trong lưu thông tăng lên cũng là nguyên nhân gây ra lạm phát. 15 15
  16. Lạm phát loại này nguyên nhân là do lượng tiền trong nền kinh tế quá nhiều, vượt quá mức hấp thụ của nó, nghĩa là vượt quá khả năng cung ứng giá trị của nền kinh tế́. Có thể do ngân hàng trung ương lưu thông lượng tiền quá lớn trong nền kinh tế bằng các nghiệp vụ thị trường mở hay chính sách tiền tệ nới lỏng. Khi lượng tiền lưu thông quá lớn, ví dụ trong tay bạn có nhiều hơn 100 triệu..., thì sự tiêu dùng theo đó mà tăng rất lớn theo xã hội. ÁP lực cung hạn chế dẫn tới tăng giá trên thị trường, và do đó sức ép lạm 16 16 phát tăng lên.
  17. II. NGUYÊN NHÂN DẪN TỚI LẠM PHÁT Có rất nhiều nguyên nhân dẫn tới lạm phát song dù có những sự khác nhau như thế nào đi nữa thì ruốt cuộc lạm phát đều có những nguyên nhân có những tính chất chung là: 2.1. Lạm phát do cầu kéo 2.5. Lạm phát do xuất khẩu 2.6. Lạm phát do nhập khẩu 2.2. Lạm phát do cầu thay đổi 2.7. Lạm phát tiền tệ 2.3. Lạm phát do chi phí đẩy 2.8. Lạm phát đẻ ra lạm phát 2.4. Lạm phát do cơ cấu 17 17
  18. 2.1. Lạm phát do cầu kéo Kinh tế học Keynes cho rằng nếu tổng cầu cao hơn tổng cung ở mức toàn dụng lao động, thì sẽ sinh ra lạm phát. Điều này có thể giải thích qua sơ đồ AD-AS. Đường AD dịch sang phải trong khi đường AS giữ nguyên sẽ khiến cho mức giá và sản lượng cùng tăng. Trong khi đó, chủ nghĩa tiền tệ giải thích rằng do tổng cầu cao hơn tổng cung, người ta có cầu về tiền mặt cao hơn, dẫn tới cung tiền phải tăng lên để đáp ứng. Do đó có lạm phát. 18 18
  19. 2.2. Lạm phát do cầu thay đổi Giả dụ lượng cầu về một mặt hàng giảm đi, trong khi lượng cầu về một mặt hàng khác lại tăng lên. Nếu thị trường người có cung cấp độc quyền và giá cả có tính chất cứng nhắc phía dưới (chỉ có thể tăng mà không thể giảm), thì mặt hàng mà lượng cầu giảm vẫn không giảm giá. Trong khi đó mặt hàng có lượng cầu tăng thì lại tăng giá. Kết quả là mức giá chung tăng 19 19 lên, nghĩa là lạm phát.
  20. 2.3. Lạm phát do chi phí đẩy Nếu tiền công danh nghĩa tăng lên, thì chi phí sản xuất của các xí nghiệp tăng. Các xí nghiệp vì muốn bảo toàn mức lợi nhuận của mình sẽ tăng giá thành sản phẩm. Mức giá chung của toàn thể nền kinh tế cũng tăng. 20 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2