intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình địa nhiệt

Chia sẻ: đào Thị Nhung | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:36

93
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sự khác nhau giữa dòng nhiệt đo trực tiếp và tính trên mặt BSR trong bồn trũng của quần đảo Hoàng Sa(Biển Đông) và những ảnh hưởng của nó đối với việc đánh giá trữ lượng hydrate methane.Mặt phản xạ đáy (BSRs) thường được tìm thấy tại độ sâu hàng trăm mét dưới đáy biển trong lớp trầmtích sườn lục địa. Những mặt phản xạ này đã được dùng làm cơ sở để đánh dấu khu vực có khí mê-tan hydrate bão hòa (MHSZ)...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình địa nhiệt

  1. Bài thuyết trình địa nhiệt nhóm 1 lớp : địa vật lý thành viên : 1. Trần Quang Trung 6. Trần Văn Tín 7. Đào Thị Nhung (nt) 2. Nguyễn Văn Linh 8. Nguyễn Hùng Sơn 3. Nguyễn Ngô Anh 9. Vũ Thị Dung Tuấn 10. Phạm Nguyên Phú 4. Hà Thị Thanh Thủy 5. Mai Thị Huyền Thanh
  2. Sự khác nhau giữa dòng nhiệt đo trực tiếp và tính trên mặt BSR trong bồn trũng của quần đảo Hoàng Sa(Biển Đông) và những ảnh hưởng của nó đối với việc đánh giá trữ lượng hydrate methane  
  3. Mục lục: 1. Giới thiệu 2. Vị trí địa lý, đặc điểm kiến tạo khu vực nghiên cứu 3. Mô hình dòng nhiệt đo từ tàu thăm dò 4. Mô hình dòng nhiệt tính trên BSR 5. Ảnh hưởng của sai số đo 6. Ảnh hưởng của sai số do lý thuyết 6.1. Phương pháp xác định 6.2 Kết quả 7. Ý nghĩa của phép so sánh đối với việc đánh giá trữ lượng hydrat methane 8. Kết luận
  4. 1.Giới thiệu - Mặt phản xạ đáy (BSRs) thường được tìm thấy tại độ sâu hàng trăm mét dưới đáy biển trong lớp trầm tích sườn lục địa. Những mặt phản xạ này đã được dùng làm cơ sở để đánh dấu khu vực có khí mê-tan hydrate bão hòa (MHSZ) - Dòng nhiệt có nguồn gốc từ chúng được gọi là dòng nhiệt BSR trong bài viết báo cáo này - Ban đầu người ta sử dụng phương pháp xác định mối quan hệ giữa áp suất (P) / nhiệt độ (T) của pha biến đổi khí hydrate và độ sâu của BSR để tính toán dòng nhiệt.
  5. - Tuy nhiên, so sánh dòng nhiệt đo lường và dòng nhiệt tính trên BSR cho thấy rằng nó không phải lúc nào chúng cũng giống nhau - Có một sự chênh lệch đáng kể được quan sát giữa các phép đo thăm dò dòng nhiệt và tính toán từ BSR. - Đầu tiên, tác giả xác định rằng sự chênh lệch này là do sai số đo đạc. Bảng 1 :cho ta thấy 1 số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả tính dòng nhiệt trên mặt BSR
  6. - Trong thực tế, sự khác biệt này cũng có thể do việc ta xây dựng lý thuyết cho rằng các mặt BSR đánh dấu các tầng cơ sở của MHSZ - BSR đôi khi có thể nằm bên dưới lớp mê tan hydrat stability zone (MHSZ), và nằm ở phía trên của vùng khí tự do - Trong bài trình bày này chúng tôi sẽ làm sáng tỏ ảnh hưởng của 2 yếu tố trên đối với sự so sánh giá trị dòng nhiệt tính trên mặt BSR và giá trị dòng nhiệt đo được
  7. 2. Cơ sở lý thuyết 2.1. Vị trí địa lý, đặc điểm địa chất kiến tạo và lịch sử nghiên cứu vùng Trũng quần đảo Hoàng Sa Hình 1: Vị trí của trũng quần đảo Hoàng Sa trong biển Đông.
  8. - Trũng Hoàng Sa (hình 1) được hình thành cách đây khoảng 30 triệu năm trong quá trình tách giãn Cenozoic. Trũng dài 430 km và rộng 14 km trục hướng Đông – Tây - Đá móng là đá granit và đá biến chất . Bề đày lớp trầm tích khoảng 4 km bao gồm : - Tập dưới là Eocene dày khoảng 1000-2500 m - Tập giữa là Miocen - Oligocen dày khoảng 500- 2500 m - Tập trên là Oligocen – Đệ tứ dày khoảng200- 600 m.
  9. - Trũng quần đảo Hoàng Sa là tiếp giáp với một số các bể dầu khí, chẳng hạn như bể Quảng Đông và bể lưu vực miệng song Châu Giang . Nên nồng độ carbon hữu cơ chứa trong lớp trầm tích nông 0,41-1,02%, cho thấy tiềm năng lớn về nguồn tài nguyên hydrocarbon 3. Mô hình dòng nhiệt từ kết quả đo đạc - Phía bắc (Biển Đông) là một mảng có biên độ có thụ động với nền dòng nhiệt cao 95 mW/m2 (He et al., 2001). - Các phép đo dòng chảy nhiệt trên những vùng đã có tài liệu địa chấn cho kết quả dòng nhiệt từ 42 đến 121 mW/m2, với giá trị trung bình của vùng là 80 mW/m2
  10. - Trong số những dữ liệu này, các phép đo trong phạm vi sườn dốc phía Bắc và đáy thường cao hơn so với phía nam của máng gần quần đảo Hoàng Sa phía nam của máng. Tám dòng nhiệt đo trong máng và phạm vi sườn dốc phía Bắc có giá trị từ 70 đến 121 mW/m2 với giá trị trung bình là 97 mW/m2 - Năm 2004, bên phía Trung Quốc, có một khảo sát dòng nhiệt mới nhất dọc theo tuyến địa chấn của quần đảo Hoàng Sa (Xu, năm 2005) (Hình 1), đó là lần đầu tiên, có 1 cuộc điều tra đặc biệt cho hydrate methane tại biển Đông
  11. - Sử dụng các dữ liệu thu thập nhiệt độ lỗ khoan (MTLS), người ta đã có thể xác định chính xác nhiệt độ tai độ sâu từ 0 – 6000 m với độ chính xác tuyệt đối là 0,1 K . Bảy dòng nhiệt đã đc đo (Bảng 2 )
  12. 4. Dòng nhiệt tính trên BSR - Tài liệu địa chấn đi qua quần đảo Hoàng Sa cắt qua vùng trũng của quần đảo Hoàng Sa với độ sâu nước biển từ 120-2700 m và nhiệt độ đáy biển (Tsea) 2.3-3,7 độ C, ta có thể quan sát thấy 3 khu vực xuất hiện mặt BSR không liên tục. - Chiều sâu để BSR có thể được xác định bằng thời gian sóng truyền đi và về(TWTs) thông qua công thức (Wang et al, 2005.) z = 982.576 * t (với t =< 0.5s) z = 121;52 * t^2 +1269.1 * t + 173.692 ( với 0.5 < t =< 1 s) trong đó :t là TWT từ đáy biển, z là độ sâu dưới đáy biển.
  13. - Dòng nhiệt H được xác đinh bởi công thức (Ganguly et al, 2000): HBSR= k *( TBSR + Tsea ) / ZBSR Ở đây T-BSR là nhiệt độ ở độ sâu BSR (ZBSR), là nơi xác định các điều kiện ổn định P-T hydrate methane trong nước biển (Miles, 1995): Hệ số k được xác đinh bởi ct Davis :
  14. - Đối với tài liệu A, dòng chảy BSR nhiệt được xác định là 35 - 55 mW/m2 (Hình 4a), cho thấy một chế độ dòng nhiệt thấp. Ngược lại, dòng nhiệt đo ở HX116 chế độ dòng nhiệt cao là 89 mW /m2. sai số giữa dòng nhiệt đo và BSR đạt 54%. - Đối với phần tài liệu B, dòng nhiệt BSR tính ra là 51-65 mW /m2 (Hình 4b), cũng cho thấy là đặc tính dòng nhiệt thấp. Có ba đo thăm dò dọc theo phần, HX86, HX98, HX111, với các giá trị trong 94, 103 và 93 mW/m2, Tương ứng. sai số giữa dòng nhiệt đo và BSR là 34% tại điểm HX86, 46% tại điểm HX111.
  15. - Đối với tài liệu một phần C, dòng chảy Dòng Nhiệt BSR là 85 mW/m2 (Hình 4c), nơi tương tự như đo lường thăm dò trong 83 mW/m2 tại điểm HX129. hình 4 . So sánh giữa các dòng nhiệt đo và BSR.  Dòng nhiệt BSR được chỉ định bởi đường đậmvà các  phép đo thăm dò bởi dấu chấm (a), (b) và (c).
  16. 5. Ảnh hưởng của sai số đo - Sai số đo là một nguyên nhân có thể dẫn đến sự khác biệt giữa tính toán và đo dòng nhiệt. - Trong tính toán, ba yếu tố ảnh hưởng đến dòng chảy nhiệt BSR không thể bỏ qua (lỗi> 5%), bao gồm : (1) tính dẫn nhiệt, (2) áp suất theo độ sâu của BSR (mô hình áp suất địa tĩnh / áp suất thủy tĩnh) (3) mối quan hệ giữa áp suất và nhiệt độ .

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2