YOMEDIA
ADSENSE
Bài thuyết trình Matrix – Isolation raman spectroscopy
69
lượt xem 5
download
lượt xem 5
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Bài thuyết trình Matrix – Isolation raman spectroscopy bao gồm những nội dung về kỹ thuật MI(Matrix-Isolation), phương pháp tổng hợp các phân tử mẫu MI, cấu tạo của thiết bị tạo mẫu MI, phổ MI Raman, ứng dụng của phổ MI Raman.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài thuyết trình Matrix – Isolation raman spectroscopy
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA VẬT LÝ ỨNG DỤNG SERMINAR MATRIX – ISOLATION RAMAN SPECTROSCOPY GVHD : T.S NGUYỄN VĂN ĐỊNH HV : TRẦN THỊ MỸ HẠNH
- A. Kĩ thuật MI Kỹ thuật MI(Matrix-Isolation) 1.Lịch sử 2.Nguyên lý 3. Thiết bị Ra đời từ năm 4. Hoạt động 1954 trong phòng 5. Ứng dụng thí nghiệm B. Phổ raman Pimentel, kĩ thuật của MI này được phát 1.Lịch sử triển chủ yếu bởi 2.Nguyên lý Pimentel và các 3. Thiết bị cộng sự. C.Ứng dụng phổ Raman MI George C. Pimentel (1922-1989)
- A. Kĩ thuật MI 1.Lịch sử Mẫu ở pha 2.Nguyên lý Chất nền (chất khí khí trơ) 3. Thiết bị 4. Hoạt động 5. Ứng dụng B. Phổ raman Các phân tử mẫu của MI Cửa sổ chứa mẫu I(Mẫu/Nền) bị cô lập với nhau (làm lạnh tới 10K) 1.Lịch sử = 1:500 trong chất nền 2.Nguyên lý 3. Thiết bị C.Ứng dụng phổ Raman MI
- Mẫu ( ở pha khí ) A. Kĩ thuật MI 1.Lịch sử Có thể tồn tại ở dạng khí, do thăng hoa ở nhiệt độ cao, do bị nung nóng, .... 2.Nguyên lý 3. Thiết bị 4. Hoạt động 5. Ứng dụng B. Phổ raman của MI 1.Lịch sử 2.Nguyên lý 3. Thiết bị C.Ứng dụng phổ Raman MI Khí nền Thường dùng : Ar, Xe, Kr, He, .....
- A. Kĩ thuật MI Phương pháp tổng hợp các phân tử mẫu MI 1.Lịch sử 2.Nguyên lý Các phân tử ở pha khí Các phân tử ở pha khí 3. Thiết bị được tạo bởi các phản từ các hỗn hợp, được ứng hóa học, được 4. Hoạt động lắng đọng với một lắng đọng với lượng 5. Ứng dụng lượng dư khí nền. dư khí nền B. Phổ raman của MI 1.Lịch sử Tổng hợp bên ngoài Mẫu MI 2.Nguyên lý Tổng hợp bên trong 3. Thiết bị C.Ứng dụng phổ Raman Các phản ứng hóa MI Sự quang phân học tức thời trong của các tiền chất chất nền. tách nền
- A. Kĩ thuật MI Hiện tượng quang phân : sự bẽ gãy liên kết trong hợp chất 1.Lịch sử ban đầu khi có ánh sáng kích thích. 2.Nguyên lý 3. Thiết bị 4. Hoạt động 5. Ứng dụng B. Phổ raman của MI 1.Lịch sử 2.Nguyên lý 3. Thiết bị C.Ứng dụng phổ Raman MI
- A. Kĩ thuật MI 1.Lịch sử 2.Nguyên lý 3. Thiết bị 4. Hoạt động 5. Ứng dụng B. Phổ raman của MI 1.Lịch sử 2.Nguyên lý 3. Thiết bị C.Ứng dụng phổ Raman MI Cấu tạo của thiết bị tạo mẫu MI
- A. Kĩ thuật MI 1.Lịch sử 2.Nguyên lý 3. Thiết bị 4. Hoạt động 5. Ứng dụng B. Phổ raman của MI 1.Lịch sử 2.Nguyên lý 3. Thiết bị C.Ứng dụng phổ Raman MI Cấu tạo của thiết bị tạo mẫu MI
- A. Kĩ thuật MI • Trước tiên, các 1.Lịch sử cửa sổ mẫu 2.Nguyên lý được làm lạnh đến 10 K (4 K 3. Thiết bị cho chất nền 4. Hoạt động neon) và được 5. Ứng dụng đặt đối diện với những trục tia B. Phổ raman của quang phổ của MI kế, nơi một phổ 1.Lịch sử nền của bề mặt trống được ghi. 2.Nguyên lý 3. Hoạt động C.Ứng dụng phổ Raman MI
- A. Kĩ thuật MI Sau đó, cửa sổ được 1.Lịch sử quay đối diện với các cổng lắng đọng mẫu. 2.Nguyên lý 3. Thiết bị Hơi PAH được tạo ra bằng cách thăng hoa 4. Hoạt động của một mẫu PAH rắn 5. Ứng dụng được đặt trong một ống nghiệm pyrex . B. Phổ raman của MI Các dòng khí trơ đi vào 1.Lịch sử hệ thống thông qua một cổng liền kề. 2.Nguyên lý 3. Hoạt động Hai luồng hơi liên hiệp và đóng băng trên bề C.Ứng dụng mặt của cửa sổ lạnh. phổ Raman MI Sau khi một lượng phù hợp của mẫu đã được lắng đọng, lớp nền được quay trở về vị trí đầu tiên và phổ của nó được ghi lại và được truyền đến quang phổ nền.
- A. Kĩ thuật MI 1.Lịch sử Đối với các 2.Nguyên lý nghiên cứu quang phổ của 3. Thiết bị các loại được 4. Hoạt động tạo ra bởi quang 5. Ứng dụng phân bằng tia tử B. Phổ raman ngoại, các lớp của MI nền sau đó có 1.Lịch sử thể được quay để đối diện với 2.Nguyên lý một cổng thứ ba 3. Hoạt động được gắn kết C.Ứng dụng với một đèn phổ Raman phát ra vi sóng. MI
- A. Kĩ thuật MI Ứng dụng : 1.Lịch sử 2.Nguyên lý • Kĩ thuật này có thể giúp bảo quản mẫu 3. Thiết bị trong thời gian dài. 4. Hoạt động 5. Ứng dụng • Thích hợp nghiên cứu các loại ion và B. Phổ raman gốc tự do hoạt động mạnh khó có thể tạo của MI ra và duy trì ở pha khí. 1.Lịch sử 2.Nguyên lý • Kĩ thuật này có thể áp dụng với chất 3. Hoạt động rắn miễn là nó có thể được hóa hơi mà không bị phân hủy. C.Ứng dụng phổ Raman MI
- A. Kĩ thuật MI 1.Lịch sử Phổ MI Raman 2.Nguyên lý 3. Thiết bị 4. Hoạt động • Thí nghiệm đầu tiên về laser MI Raman được 5. Ứng dụng tiến hành bởi Shirk và Claassen vào năm 1971 B. Phổ raman của MI • Phổ Raman MI phải được quan sát dưới tình 1.Lịch sử trạng cộng hưởng. 2.Nguyên lý • Trong thiết lập thí nghiệm đo phổ MI Raman phải 3. Hoạt động bố trí hình học cho tán xạ ngược vì mẫu MI C.Ứng dụng phổ Raman được giữ ở nhiệt độ rất thấp. MI
- A. Kĩ thuật MI 1.Lịch sử 2.Nguyên lý 3. Thiết bị 4. Hoạt động 5. Ứng dụng B. Phổ raman 1 : lớp bọc ngoài bằng thủy tinh của MI 2 : lá nhôm 3 : hệ thống làm lạnh 1.Lịch sử 4 : đường dẫn khí 2.Nguyên lý 5 : màn bằng thép 3. Hoạt động 6 : đầu nhọn được làm lạnh 7: tấm bảo vệ khỏi sự phát xạ C.Ứng dụng 8 :lớp bao ngoài bằng thủy tinh phổ Raman chịu nhiệt MI 10 : ống mao dẫn chứa mẫu 9: thanh chì phát ra tia lửa 11: gương nhỏ 12 : thấu kính hình trụ 13: thấu kính hội tụ
- A. Kĩ thuật MI Ứng dụng 1.Lịch sử 2.Nguyên lý 3. Thiết bị 4. Hoạt động 5. Ứng dụng B. Phổ raman của MI 1.Lịch sử 2.Nguyên lý 3. Hoạt động C.Ứng dụng phổ Raman Cường độ các họa tần giảm theo chiều tăng của tần số hay giảm MI theo chiều tăng của bậc họa tần. Dựa vào việc quan sát các tần số của các dãy họa tần người ta tính toán được hằng số dao động phi điều hòa và năng lượng phân giải của nguyên tử.
- A. Kĩ thuật MI Ứng dụng 1.Lịch sử 2.Nguyên lý 3. Thiết bị 4. Hoạt động 5. Ứng dụng B. Phổ raman của MI 1.Lịch sử 2.Nguyên lý 3. Hoạt động C.Ứng dụng Khi tăng dần công suất tất cả những vạch đã nói ở trên yếu phổ Raman dần và biến mất hoàn toàn khi tăng công suất lên 8mW. MI Ngược lại, ở vạch 815 và 853 ban đầu khi công suất là 0.2mW cường độ phổ yếu, khi tăng công suất thì cường độ phổ lại tăng lên. Riêng ở vạch 815 cường độ tăng dần ở A,B,C nhưng yếu dần và mất đi từ C sang D
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA VẬT LÝ ỨNG DỤNG SERMINAR HIGH - PRESSURE RAMAN SPECTROSCOPY GVHD : T.S NGUYỄN VĂN ĐỊNH HV : TRẦN THỊ MỸ HẠNH
- HIGH - PRESSURE RAMAN SPECTROSCOPY Càng đi sâu vào trong lòng trái đất, nhiệt độ và áp suất càng tăng.Áp suất khoảng Mbar , nhiệt độ 3000 – 4000 K
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn