intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình: Mối liên hệ giữa chuyển động của trái đất, mặt trăng quanh mặt trời thông qua hiện tượng thủy triều

Chia sẻ: Nguyễn Minh Hue | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:17

576
lượt xem
32
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trái Đất tương tác với các vật thể khác trong không gian bao gồm Mặt Trời và Mặt Trăng. Hiện nay, thời gian Trái Đất di chuyển hết 1 vòng quanh Mặt Trời bằng 365,26 vòng nó tự quay quanh trục của chính nó. Khoảng thời gian này bằng với một năm thiên văn, tức 365,26 ngày trong dương lịch.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình: Mối liên hệ giữa chuyển động của trái đất, mặt trăng quanh mặt trời thông qua hiện tượng thủy triều

  1. Đại Học Quốc Gia Hà Nội Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên Khoa Địa Lý Đề tài “Mối liên hệ giữa chuyển động của trái đất, mặt trăng quanh mặt trời thông qua hiện
  2. “Mối liên hệ giữa chuyển động của trái đất, mặt trăng quanh mặt trời thông qua hiện tượng th ủy triều” A. Mối liên hệ giữa chuyển động của trái đất, mặt trăng quanh mặt trời. B. Thủy triều I. Khái niệm II. Nguyên nhân III. Nội dung 1. Chế độ triều 2. Kỳ nước cường 3. Kỳ nước kém
  3. A. Mối liên hệ giữa chuyển động của trái đất, mặt trăng quanh mặt trời. Trái Đất tương tác với các vật thể khác trong không gian bao gồm Mặt Trời và Mặt Trăng. Hiện nay, thời gian Trái Đất di chuyển hết 1 vòng quanh Mặt Trời bằng 365,26 vòng nó tự quay quanh trục của chính nó. Khoảng thời gian này bằng với một năm thiên văn, tức 365,26 ngày trong dương lịch. Mặt Trăng, vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất, đồng thời cũng là nguyên nhân chính của hiện tượng thủy triều đại dương, bắt đầu quay quanh Trái Đất từ 4,53 tỷ năm trước, vẫn giữ nguyên góc quay ban đầu theo thời gian nhưng đang chuyển động chậm dần lại.
  4. B. Thủy triều I. Khái niệm: Là hiện tượng dao động có chu kỳ của các khối nước sông, biển phát sinh bởi sự biến thiên tuần hoàn của lực hấp dẫn mặt trăng và mặt trời lên mỗi vị trí trên bề mặt trái đất (do trái đất quay quanh trục của nó và tất cả chúng đều chuyển động liên tục trong vũ trụ theo quỹ đạo khác nhau). Triều lên Triều xuống
  5. II. Nguyên nhân Lực li tâm: xuất hiện do trái Trọng lực: lực này không đổi về đất quay quanh trục riêng của hướng và độ lớn nên chỉ góp mình, lực này không đổi về phần làm thủy triều rút chứ hướng và độ lớn nên chỉ góp không gây ra hoàn toàn hiện phần làm triều dâng chứ tượng thủy triều không gây ra hoàn toàn hiện tượng thủy triều Lực hấp dẫn của mặt trăng hút lên trái đất (là lực gây triều) tại Lực li tâm của hệ thống trái một điểm trên trái đất lực này đất mặt trăng, mặt trời thay đổi theo thời gian
  6. III. Nội dung 1. Chế độ triều Chế độ triều tại một vị trí nhất định
  7. Bờ biển có nhật triều và bán nhật triều
  8. 2. Kỳ nước cường Mặt trăng Mặt trời Trái đất Trong khoảng ½ tháng có 3~5 ngày chiều lên xuống mạnh (lên rất cao, xuống rất thấp). Kỳ chiều cường xảy ra vào đầu tuần trăng rằm và đầu tháng âm lịch khi mặt trăng, mặt trời, trái đất nằm trên một đường thẳng
  9. 3. Kỳ nước kém Sau kỳ nước cường độ lớn triều giảm dần kéo dài chừng 4~5 ngày, tiếp đó là 3~5 ngày triều lên xuống rất yếu. Kỳ nước kém có độ lớn triều c ực tiểu xảy ra vào thời kỳ trăng non và trăng già. Trong trường hợp này mặt trăng, mặt trời tạo với trái đất thành 1 góc vuồng mà đỉnh là trái đất. Mặt trời Mặt trăng Trái đất
  10. Vị trí của Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái đất 3. Trăng tròn 1. Không trăng 2 2. Trăng khuyết 4. Trăng khuyết 1 3 4
  11. IV. Ứng dụng của thủy triều Tuabin chạy máy phát điện nhờ thủy triều
  12. Thủy triều còn đóng góp một phần lớn là làm nên các chiến thắng trên sông Bạch Đằng vào năm 938 của quân Ngô Quyền trước quân Nam Hán vào năm 1288 của nhà Trần trước quân Nguyên-Mông.
  13. Sự lên xuống của thủy triều lâu ngày sẽ làm bào mòn, thay đổi địa hình bờ biển tạo nên tạo ra các cảnh quan đẹp ven biển
  14. Cho đến ngày nay thì con người đã biết sử dụng th ủy tri ều để phục vụ ngư nghiệp, như trong đánh bắt h ải sản, trong hàng hải và khoa học, như nghiên cứu thủy văn, và nhiều ứng dụng khác,…
  15. III. PHẦN KẾT LUẬN Có thể thấy rằng thủy triều với các quá trình biến đổi thiên nhiên liên quan làm cho chúng ta thấy rõ vai tò to lớn nhiều mặt của nó, nhất là trong những vùng cửa sông, nhận rõ điều đó trong những năm gần đây việc nghiên cứu, dự báo hiện tượng tự nhiên này đã được đặt ra có hiệu quả trong các chương trình điều tra, nghiên cứu biển và hiện nay việc dự báo đảm bảo độ chính xác cao và tin cậy phục vụ tốt cho các hoạt động kinh tế - xã hội trong vùng, an toàn, hạn chế tối đa mặt tiêu cực của thủy triều trong các vùng biển
  16. Thank you !
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2