Bài thuyết trình Phát triển sự hiểu biết chung của một dự án - GV: Bành Thị Uyên Uyên
lượt xem 4
download
Bài thuyết trình Phát triển sự hiểu biết chung của một dự án gồm các nội dung chính sau: Định nghĩa vấn đề/dự án, phát triển tầm nhìn, làm thế nào để phát triển một sự hiểu biết chung.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài thuyết trình Phát triển sự hiểu biết chung của một dự án - GV: Bành Thị Uyên Uyên
- PHÁT TRIỂN SỰ HIỂU BIẾT CHUNG CỦA MỘT DỰ ÁN GV: Bành Thị Uyên Uyên Thành viên: Nhóm: BLUE-FINGERS Phạm Công Nguyên Bùi Tuấn Anh Nguyễn Anh Khoa Nguyễn Thành Nam 1 Nguyễn Quốc Anh
- Ý NGHĨA TIÊU ĐỀ Nếu chúng ta không thống nhất về ý nghĩa của từ chúng ta sử dụng, chúng ta không thể giao tiếp với nhau. 2
- SỨ MỆNH, TẦM NHÌN, VẤN ĐỀ Vấn đề Định nghĩa Tầm nhìn Sứ mệnh 3
- ĐỊNH NGHĨA VẤN ĐỀ/ DỰ ÁN Nhóm không thể phát triển một tầm nhìn cho dự án cho đến khi họ hiểu nhu cầu của khách hàng. Người đóng Khách hàng góp Những bên liên quan Nhà quản lí Nhà cung cấp cấp cao chính Bên có liên quan chính là những bên có ảnh hưởng lớn nhất tới dự án. Một khi họ đã được xác định, bạn có thể xem xét nhu cầu của họ. 4
- PHÁT TRIỂN TẦM NHÌN “Tầm nhìn: một hình ảnh tinh thần tích cực về tương lai.” Một khi bạn xây dựng xong một phát biểu về vấn đề, điều bạn nên làm tiếp theo là phát triển tầm nhìn cho tình huống sẽ xảy ra khi vấn đề được giải quyết. 5
- PHÁT TRIỂN TẦM NHÌN Bạn không biết vấn đề đã được giải quyết hay chưa nếu bạn không hiểu được tình huống gì sẽ xảy ra khi vấn đề được giải quyết. Lí do Có một tầm nhìn cho trạng thái mong muốn cuối cùng tạo ra một lực đẩy mạnh đưa đội tới kết quả cuối cùng. 6
- PHÁT TRIỂN TẦM NHÌN “… một tầm nhìn chung đề cập tới một hình ảnh của một nhóm người – ví dụ, một nhóm dự án – tổ chức chung, một hình ảnh về dự án sẽ trông như thế nào, hoạt động, và chuyển giao cho khách hàng khi nó được hoàn thành. Về mặt kỹ thuật, nó không chắc rằng mọi người trong nhóm sẽ có chính xác một hình ảnh tinh thần chung, nhưng nó sẽ rất giống nhau nếu tầm nhìn được phát triển bởi một nhóm” (Peg Thoms - 1997) 7
- PHÁT TRIỂN TẦM NHÌN Thực tế, không còn cách nào khác để đạt được cùng kết quả ngoài việc cả nhóm cùng phát triển một tầm nhìn chung. 8
- PHÁT TRIỂN TẦM NHÌN Người ĐƯỢC truyền đạt tầm Không hiểu nó nhìn Không đồng tình với nó Không tin nó 9
- LÀM THẾ NÀO ĐỂ PHÁT TRIỂN MỘT SỰ HIỂU BIẾT CHUNG “Cách tốt nhất để một tổ chức đi đến được tương lai lý tưởng là cần phải để cho tinh thần nhóm tự phát triển.” Khi một nhóm cốt lõi của dự án được hình thành, bạn nên giải thích sự phân công công việc và mục tiêu chung của tổ chức cho nhóm. “Tôi có thể nói là chúng ta sẽ gặp nhau để chắc chắn rằng chúng ta có chung quan điểm, suy nghĩ về dự án của chúng ta.” 10
- LÀM THẾ NÀO ĐỂ PHÁT TRIỂN MỘT SỰ HIỂU BIẾT CHUNG “Hội nghị tìm kiếm tương lai” (Future Search Conference): cuộc gặp gỡ để xây dựng cách nhìn chung. Ý tưởng: Cách tốt nhất để một tổ chức đi đến được tương lai lý tưởng là cần phải để cho tinh thần nhóm tự phát triển. 11
- LÀM THẾ NÀO ĐỂ PHÁT TRIỂN MỘT SỰ HIỂU BIẾT CHUNG Với các nhóm nhiều hơn 9 người, nên thành lập các nhóm nhỏ. 12
- LÀM THẾ NÀO ĐỂ PHÁT TRIỂN MỘT SỰ HIỂU BIẾT CHUNG Di chuyển Trông như như thế thế nào? nào? Ai sẽ tiến hành di Làm việc chuyển các Thuộc tính ra sao? phòng ban của dự án Thời gian Khách làm việc hàng sử Làm thế nào để ra sao? dụng như mọi người làm thế nào? việc khi di chuyển xong 13
- LÀM THẾ NÀO ĐỂ PHÁT TRIỂN MỘT SỰ HIỂU BIẾT CHUNG 14
- HOÀN THÀNH Nhóm bây giờ đã có hướng nhìn đúng cho dự án. Đương nhiên, chúng ta thường không “đi để phá” (go for broke), nên chúng ta có thể bỏ đi một số thuộc tính. Một cách để thực hiện là phân các thuộc tính thành 3 loại, và đặt nhãn cho nó. 15
- FUNNY TIME 16
- CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI 17
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài thuyết trình đề tài: Đô thị hóa - Được và mất
16 p | 1344 | 315
-
Câu hỏi ôn tập Lịch sử nhà nước & pháp luật
4 p | 852 | 208
-
Liên kết kinh tế vùng: từ lý thuyết đến thực tiễn Việt Nam
5 p | 271 | 81
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương 1: Giới thiệu chung
11 p | 326 | 49
-
Lược sử tư tưởng Nhà nước pháp quyền
9 p | 188 | 40
-
Kiến trúc sư làm gì để biến đổi đô thị?
4 p | 122 | 23
-
Bài giảng Kinh tế quản lý: Bài 1 - Hoàng Thị Thúy Nga
14 p | 161 | 21
-
Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng phân chia quyền lực trong lịch sử - Phần 2
14 p | 96 | 20
-
Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng phân chia quyền lực trong lịch sử - Phần 4
17 p | 116 | 20
-
Bài giảng Phát triển vùng và địa phương: Bài 1 - Nguyễn Xuân Thành
10 p | 200 | 15
-
Hành trình từ “chuyên chính vô sản” đến “làm chủ tập thể” và “Nhà nước pháp quyền Việt Nam” – 3
7 p | 99 | 10
-
Quy trình, thủ tục làm việc của Quốc hội
16 p | 78 | 9
-
Bài giảng Chính sách phát triển: Bài 6 - James Riedel
8 p | 75 | 6
-
Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của các doanh nghiệp
7 p | 152 | 4
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 2 - Nguyễn Mai Thi
6 p | 10 | 4
-
Bài giảng Bài 6: Tranh luận lớn - James Riedel
16 p | 76 | 3
-
Sử dụng kinh tế học thí nghiệm trong việc giảng dạy các môn kinh tế học ứng dụng
5 p | 92 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn