intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình Sản xuất thuốc: Khái niệm và động học quá trình sấy các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sấy

Chia sẻ: Nguyễn Ngọc Lê | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:30

85
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Bài thuyết trình Sản xuất thuốc: khái niệm và động học quá trình sấy các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sấy" tìm hiểu về • khái niệm chung; môi trường không khí ẩm; cân bằng vật liệu của quá trình sấy; động học của quá trình sấy; các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sấy.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình Sản xuất thuốc: Khái niệm và động học quá trình sấy các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sấy

  1. BÁO CÁO MÔN: SẢN XUẤT THUỐC Chủ đề: KHÁI NIỆM VÀ ĐỘNG HỌC  QUÁ TRÌNH SẤY. CÁC YẾU TỐ  ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH SẤY. GVHD: ThS.Ds Nguyễn Ngọc Lê 1
  2. Lớp: DH17DUO01 Nhóm 6    Nguyễn Thị Hồng Mai  Nguyễn Thị Ái Vân   Trần Thanh Sang  Phạm Phong Quang  Mai Nguyễn Khánh Quỳnh 2
  3. ĐẶT VẤN ĐỀ Song song với sự ra đời của thuốc hoá dược với nhiều dạng bào chế và khuynh hướng sử dụng thuốc có nguồn gốc từ dược liệu; yêu cầu về tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm luôn được quan tâm và một trong những TCCL đó là kiểm soát về độ ẩm của sản phẩm. Ø Làm sao để các dạng bào chế đạt yêu cầu về giới hạn độ ẩm? Ø Làm sao để có nguồn dược liệu chất lượng cho việc nghiên cứu – bào chế trong khi dược liệu dễ bị hỏng - mốc và đặc biệt là việc thu hái sơ chế dược liệu vào mùa mưa? Sấy 3
  4. NỘI DUNG 4
  5. KHÁI NIỆM q Sấy là quá trình tách ẩm ra khỏi vật liệu bằng nhiệt. q Nguyên tắc: • Truyền năng lượng nhiệt vào vật liệu • Chuyển dung môi trong vật liệu từ thể lỏng  thể hơi • Loại hơi vừa tạo ra khỏi thiết bị 5
  6. q Kết quả: • Hàm ẩm trong vật liệu giảm • Giảm bớt khối lượng vật liệu q Ý nghĩa: • Độ ổn định của sản phẩm • Tiêu chuẩn chất lượng • Tiêu chuẩn kỹ thuật 6
  7. q Cơ chế của quá trình sấy Jm qm 1. Dòng nhiệt qm cấp cho bề mặt vật liệu. 2. Dòng nhiệt q dẫn từ bề mặt vào vật liệu. 3. Khi nhận được nhiệt lượng q, dòng ẩm J di chuyển từ vật liệu ra bề mặt. 4. Dòng ẩm Jm từ bề mặt vật liệu tách vào môi trường xung quanh. 7
  8. q Lượng nhiệt hữu ích dQ = αq F (tx–tb) αq :Hệ số truyền nhiệt cho vật liệu. F : Bề mặt truyền nhiệt hay bề mặt bay hơi của vật liệu. tx : Nhiệt độ trong phòng sấy. tb : Nhiệt độ bay hơi của ẩm. dQ :Lượng nhiệt mà vật liệu nhận được trong thời gian dt. Lượng nhiệt hữu ích = nhiệt làm bay hơi ẩm + nhiệt đốt nóng vật liệu. 8
  9. q Đánh giá hiệu quả của thiết bị sấy Để đánh giá hiệu quả của một thiết bị sấy, người ta  dùng đại lượng hiệu suất nhiệt hữu  ích (ký hiệu  η)  được biểu diễn như là tỷ số: 9
  10. MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ ẨM q Không khí ẩm Hỗn hợp của không khí và hơi nước được gọi là không khí ẩm. 10
  11. q Các thông số không khí ẩm § Nhiệt độ bầu khô: (tk , oC) • Chỉ rõ mức độ đốt nóng của không khí. • Đo bằng nhiệt kế. § Nhiệt độ bầu ướt: (tư , oC) • Khả năng cấp nhiệt của không khí, để làm bay hơi nước cho đến khi không khí bão hòa hơi nước. • Đo bằng ẩm kế hoặc nhiệt kế bọc vải ướt. tk = tư   sự bay hơi của nước sẽ ngưng lại 11
  12. q Các thông số không khí ẩm 12
  13. q Các thông số không khí ẩm § Hàm ẩm của không khí ẩm • Là lượng hơi nước chứa trong 1kg không khí khô tuyệt đối. § Khối lượng riêng của không khí ẩm • Tổng khối lượng riêng của không khí khô và khối lượng riêng của hơi ẩm ở cùng nhiệt độ. 13
  14. q Các thông số không khí ẩm § Thể tích riêng của không khí ẩm • Thể tích của 1kg không khí khô và khối lượng hơi nước chứa trong đó. § Entanpy của không khí ẩm • Được xác định bằng tổng của entanpy của không khí khô và entanpy của hơi nước chứa trong đó. I = ik + Xih, j/kg 14
  15. q Giản đồ không khí ẩm 15
  16. Ví du:̣ Trang tha ̣ ́i không khí âm co d= ́ nhiệt độ t = 20oC  ̉ 12g/kg và  độ  âm ̉    =  0,8,  hãy  tìm  các  thông  số  vật  lý còn lai cua trang tha ̣ ̉ ̣ ́i không khí âm đo ̉ ́. tư= 17,5oC ts= 16,3oC I = 12kcal/kg Ph= 14 mmHg 16
  17. CÂN BẰNG VẬT LIỆU CỦA QUÁ TRÌNH SẤY q Mối liên kết ẩm Liên kết hoá học - Dạng liên kết ion hay liên kết phân tử. - Tách ẩm liên kết hoá học thì tính chất thay đổi. Liên kết hóa lý - Dạng liên kết hấp phụ và liên kết thẩm thấu. - Lượng ẩm thẩm thấu hấp thu trong vật thể > > lượng ẩm hấp phụ. Ẩm Liên kết cơ lý tự - Các dạng: liên kết cấu trúc, liên kết mao dẫn và do liên kết thấm ướt. 17
  18. q Trạng thái cân bằng nhiệt ẩm của vật liệu § Vật liệu có khả năng trao đổi ẩm với môi trường xung quanh – hút ẩm hoặc nhả ẩm để đạt tới trạng thái cân bằng ẩm. § Độ ẩm của vật liệu đạt giá trị không đổi được gọi là độ ẩm cân bằng. § Độ ẩm cân bằng của vật liệu phụ thuộc vào nhiệt độ và độ ẩm của môi trường xung quanh, phụ thuộc vào phương thức đạt đến trạng thái cân bằng đó, vật liệu có thể đạt đến trạng thái cân bằng do thải ẩm (sấy). 18
  19. ĐỘNG HỌC CỦA QUÁ TRÌNH SẤY § Tốc độ sấy: • Lượng ẩm bay hơi trong một đơn vị thời gian. § Cường độ sấy: • Lượng ẩm bay hơi từ 1m2 bề mặt vật liệu trong 1 giờ. • Cường độ sấy phụ thuộc vào động lực sấy. Động học nhằm nghiên cứu sự biến đổi hàm ẩm (độ ẩm) và nhiệt độ trung bình của vật liệu theo thời gian sấy. 19
  20. q Đường cong sấy § Giai đoạn đốt nóng vật liệu: ẩm thay đổi chậm. § Giai đoạn sấy đẳng tốc: ẩm giảm nhanh. § Giai đoạn sấy giảm tốc: vật liệu tiến gần trạng thái cân bằng. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2