Bài thuyết trình: Sơ đồ khống chế động cơ không đồng bộ Roto dây quấn dùng bộ khống chế động lực HT51
lượt xem 10
download
Bài thuyết trình "Sơ đồ khống chế động cơ không đồng bộ Roto dây quấn dùng bộ khống chế động lực HT51" trình bày khái niệm chung về cầu trục, đặc điểm cấu tạo của cầu trục, phân loại cầu trục, đặc điểm công nghệ cầu trục,... Tham khảo nội dung bài thuyết trình để nắm bắt đầy đủ nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài thuyết trình: Sơ đồ khống chế động cơ không đồng bộ Roto dây quấn dùng bộ khống chế động lực HT51
- Thảo luận nhóm 1 Thành viên nhóm
- Câu hoi la ̉ ̀ : Sơ đồ khố ng chế đông c ̣ ơ không đồ ng bô roto dây quâ ̣ ́ n dù ng bô ̣ khố ng chế đông l ̣ ực HT 51
- I.Khá i niêm chung vê ̣ ̀ cầ u truc̣ ̣ 1.Khái niêm Cầu trục là tên gọi chung của các máy trục chuyển động trên hai đường ray cố định trên kết cấu kim loại hoặc tường cao để vận chuyển các vật phẩm trong khoảng không ( khẩu độ ) giữa hai đường ray đó. Các cơ cấu của đảm bảo 3 chuyển động: Nâng hạ vật. Di chuyển xe con. Di chuyển xe cầu
- 2. Đặc điểm cấu tạo của cầu trục Dầm cầu được gọi là dầm chính, thường có kết cấu hộp hoặc dàn, có thể có một hoặc hai dầm. Trên dầm có xe con và cơ cấu di chuyển qua lại dọc theo dầm chính. Hai đầu dầm chính liên kết hàn hoặc đinh tán với hai dầm đầu. Trên mỗi dầm đầu có hai cụm bánh xe: cụm bánh xe chủ động và cụm bánh xe bị động. Dẫn động của cầu trục có thể bằng tay hoặc dẫn động điện. Dẫn động bằng tay chủ yếu dùng trong các phân xưởng sửa chữa, lắp ráp nhỏ, nâng hạ không thường xuyên, không đòi hỏi năng suất và tốc độ cao
- Cầu trục thường được chế tạo với các thông số: - Tải trọng nâng: Q = 1 ÷ 500 tấn - Chiều cao nâng: Hmax = 16 m - Vận tốc nâng: Vn = 2 ÷ 40 m/phút - Vận tốc di chuyển xe con: Vxmax = 60 m/phút Vận tốc di chuyển cầu trục: Vcmax = 60 m/phút Cầu trục có Q > 10 tấn thường được trang bị hai hoặc ba cơ cấu nâng, gồm một cơ cấu nâng chính và một hoặc hai cơ cấu nâng phụ, được lắp trên xe con.
- 3.Phân loaị Theo công dụng Cầu trục có công dụng chung: Chủ yếu dùng với móc teo để xếp dỡ, di chuyển lắp ráp và sửa chữa máy móc Cầu trục chuyên dùng: Được sử dụng chủ yếu trong công nghiệp luyện kim với các thiết bị mang vật chuyên dùng và chế độ làm việc rất nặng
- Theo cách dẫn động các cơ cấu Cầu trục dẫn động bằng điện: Các cơ cấu được dẫn động cơ điện Cầu trục dẫn động bằng tay: Các cơ cấu được dẫn động bằng hệ thống tời kéo tay (hệ thống đĩa xích kéo tay...)
- Theo kiểu dáng kết cấu dầm Cầu trục dầm đơn: dầm cầu của cầu trục một dầm thường là dầm chữ I hoặc dầm tổ hợp với các dầm cầu trục dầm đơn thép tăng cứng cho dầm, cầu trục một dầm thường dùng pa lăng điện chạy dọc theo dầm chữ I nhờ cơ cấu di chuyển pa lăng Cầu trục dầm kép: có các loại dầm hộp và dầm giàn không gian cầu trục dầm kép Cầu trục dầm hộp
- Theo cách tựa của dầm cầu lên đường ray di chuyển của cầu trục Cầu trục tựa Cầu trục treo Theo cách bố trí cơ cấu di chuyển cầu trục Cầu trục dẫn động riêng Cầu trục dẫn động chung cầu trục treo Ngoài ra theo nguồn dẫn có hai loại dẫn động bằng tay và dẫn động máy
- Theo phạm vi phục vụ Hiện cách phân loại này rất đa dạng nó được gọi tên theo mục đích cẩu hàng như: Cầu trục cho cầu cảng: Với sức nâng hàng hóa lớn Cầu trục phòng nổ: Cho các nhà máy gas,khí, hầm lò than,... Cầu trục thủy điện: Phục vụ quá trình vận hành và làm việc khi lắp đặt sửa chữa thay thế tua bin máy phát, trạm nguồn,... Cầu trục luyện kim: Cầu trục làm việc trong các phân xưởng luyện kim có nhiệt độ rất cao Cầu trục gầu ngoạm: Cầu trục có móc cẩu dạng gầu ngoạm chuyên dụng để bốc vật liệu rời (than, cát...) Cầu trục mâm từ: Cầu trục có móc cẩu là các cụm nam
- 4.Đăc điêm công nghê ̣ ̉ ̣ Cầu trục làm việc trong môi trường rất nặng nề như ngoài hải cảng, các nhà máy, xí nghiệp luyện kim. Làm việc ở chế độ đóng cắt rất cao. Ngoài ra, tùy theo quá trình công nghệ mà ta có một số yêu cầu như: Cầu trục vận chuyển được sử dụng rộng rãi, yêu cầu về độ chính xác không cao. Cầu trục lắp ráp thường được sử dụng trong các phân xưởng cơ khí, dùng để lắp ghép các chi tiết cơ khí nên yêu cầu độ chính xác cao. Các khí cụ điện, thiết bị điện trong hệ thống phải làm việc tin cậy để nâng cao năng suất, an toàn trong vận hành và khai thác.
- Từ những đặc điểm trên có thể đưa ra những yêu cầu cơ bản đối với hệ thống và trang bị điện của cơ cấu: Các phần tử cấu thành của hệ thống phải đơn giản, dễ thay thế, sửa chữa, độ tin cậy cao. - Trong mạch điều khiển phải có mạch bảo vệ điện áp không, bảo vệ quá tải và ngắn mạch. Quá trình mở máy diễn ra theo một quy luật định sẵn. Sơ đồ điều khiển cho từng động cơ rieng biệt, độc lập. Có công tắc hành trình hạn chế hành trình tiến lùi cho xe cầu, xe con, hạn chế hành trình lên của cơ cấu nâng hạ. Đảm bảo hạ hang ở tốc độ thấp. Tự động cắt nguồn khi có người làm việc trên xe cầu.
- Dạng đặc tính cơ của cơ cấu nâng hạ như sau:
- 5. Chế đô la ̣ ̀ m viêc cua đông c ̣ ̉ ̣ ơ truyề n đông ̣
- Ở góc phần tư thứ Ở góc phần tư thứ II: nhất: Máy điện làm việc chế độ Máy điện làm việc ở chế động cơ ( đường 1) độ máy phát. Đối với cơ cấu di chuyển, đường 1 M = Mc + Mđm thực hiện hãm tái sinh khi Với: M – momen do động có ngoại lực tác dụng cùng cơ sinh ra chiều với chuyển động của cơ cấu. Còn đối với cơ cấu Mc momen cản do tải nâng hạ thực hiện hãm trọng gây ra động năng ( đường 3 ). Mđms momen cản do ma sát gây ra Đối với động cơ nâng hạ làm việc ở chế độ nâng hàng, còn đối với động cơ
- Ở góc phần tư thứ III: Ở góc phần tư thứ IV: Máy điện làm việc ở chế độ Máy điện làm việc ở chế độ máy động cơ. Đối với cơ cấu di phát. Đối với cơ cấu nâng hạ: chuyển tương ứng với chạy lùi. Còn đối với cơ cấu nâng hạ: Mc > Mms Mc
- * Chế độ làm việc: Động cơ truyền động của cơ cấu nâng hạ nói chung có chế độ làm việc là ngắn hạn lặp lại, có tần số đóng cắt lớn. *Vấn đề đảo chiều: Động cơ cầu trục phải có khả năng đảo chiều quay, có momen thay đổi theo tải trọng rất rõ rệt. Theo khảo sát từ thực tế thì khi không có tải trọng, momen động cơ không vượt quá ( 15÷20% )Mđm. Đối với cơ cấu nâng hạ của cầu trục gầu ngoạm tới 50%Mđm.
- * Yêu cầu về khởi động và hãm: Trong các hệ thống truyền động của cơ cấu nâng hạ nói chung và cầu trục nói riêng, yêu cầu về quá trình tăng tốc và giảm tốc phải êm. Ở các máy nâng tải trọng, gia tốc cho phép thường được quy định theo khả năng chiu đựng phụ tải của từng động cơ. Sử dụng phanh hãm khi chuẩn bị dừng và khi mất điện phanh hãm phải dừng hệ truyền động ở hiện trạng, tránh rơi tự do. Phải dừng chính xác tại nơi lấy tải và hạ tải hay dừng chính xác ở tốc độ thấp. * Phạm vi điều chỉnh: Trong cơ cấu nâng hạ cầu trục thì phạm vi điều chỉnh không cao. Ở các cầu trục thông thường thì D 10. Độ chính xác điều chỉnh cũng yêu cầu không cao, khoảng 5%.
- * Yêu cầu đối với truyền động trong trạng thái bất bình thường, như hãm khẩn cấp, đảo chiều quay tức thời hay hãm đột ngột. Các bộ phận chuyển động phải có phanh hãm điện từ để giữ chặt các trục, khi mất điện hay xảy ra sự cố đảm bảo an toàn cho người vận hành và thiết bị. Để đảm bảo điều này, trong sơ đồ điều khiển phải có các công tắc hành trình để hạn chế chuyển động của cơ cấu. Khi hãm khẩn cấp hay hãm đột ngột thì phải dừng chính xác.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài " Các ví dụ về vi phạm pháp luật "
28 p | 2653 | 390
-
Luận văn tốt nghiệp “Phân loại và phương pháp giải một số bài tập về hydrocacbon trong chương trình THPT”
115 p | 642 | 201
-
Bài thuyết trình: Thẩm định dự án nhà máy sản xuất giấy và bột giấy Quảng Nam
43 p | 585 | 135
-
Báo cáo: Ảnh hưởng của lạm phát tới đời sống sinh viên hiện nay
14 p | 493 | 122
-
Bài thuyết trình: Một số học thuyết quản lý của Trung quốc thời cổ
19 p | 402 | 63
-
Bài tập dài môn Lý thuyết mạch 2
7 p | 478 | 57
-
Đề tài: Nghiên cứu tính chất dẫn điện của hệ bán dẫn thấp chiều
27 p | 218 | 43
-
KHÁI NIỆM BÓC LỘT: TỪ HỌC THUYẾT MARX SANG HỌC THUYẾT TÂN CỔ ĐIỂN
28 p | 179 | 35
-
Bài thuyết trình: cản trở nhập cá tra, cá ba sa việt nam vào mỹ trái với ggieepj định thương mại
14 p | 133 | 27
-
Bài thuyết trình: Học thuyết của Khổng Tử dưới góc nhìn triết học văn hóa
24 p | 182 | 20
-
Báo cáo khoa học: "ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT TẬP MỜ TRONG CHẨN ĐOÁN KỸ THUẬT ĐỘNG CƠ DIESEL"
6 p | 126 | 16
-
SỰ Ảnh hưởng của 4 mối đe dọa về sự phát triển của dịch vụ cho thuê văn phòng cao cấp
32 p | 118 | 15
-
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp Kiến trúc: Chung cư cao cấp Sky city
22 p | 89 | 13
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " XỬ LÝ THÔNG TIN KHÔNG ĐẦY ĐỦ DỰA VÀO QUAN HỆ ĐẶC TRƯNG"
11 p | 58 | 6
-
Luận án tiến sĩ Toán học: Phương pháp lặp giải bài toán biên hai điểm cho phương trình và hệ phương trình vi phân cấp bốn
136 p | 58 | 5
-
Dự thảo tóm tắt Luận án Tiến sĩ Toán học: Bài toán xấp xỉ và phương trình động học trên thang thời gian
27 p | 28 | 4
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Toán học: Phương pháp lặp giải bài toán biên hai điểm cho phương trình và hệ phương trình vi phân cấp bốn
27 p | 21 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn