intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình: So sánh hành chính công truyền thống với quản lý công hiện đại

Chia sẻ: NGO MINH QUOC CUONG | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:21

90
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài thuyết trình của nhóm trình bày khái niệm hành chính công, so sánh hành chính công truyền thống với quản lý công hiện đại. Vận dụng những nhân tố hợp lý của mô hình quản lý hiện đại để xây dựng một mô hình mang tính đặc sắc Việt Nam; đồng thời đẩy mạnh cải cách hành chính theo kịp cải cách kinh tế trong giai đoạn hiện nay. Mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình: So sánh hành chính công truyền thống với quản lý công hiện đại

  1. BÀI TẬP NHÓM Môn: Hành chính công  Thành viên nhóm 02  gồm: 1. Ngô Minh Quốc  Cường
  2. ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH  So sánh hành chính công  truyền thống với quản lý  công hiện đại
  3. BÀI LÀM   Khái niệm hành chính công: Là hoạt động thực thi quyền  hành  pháp  của  Nhà  nước  là  sự  tác  động  có  tổ  chức  trong  hoạt động hành pháp. Là sự điều chỉnh bằng pháp luật của  Nhà nước tới các quá trình xã hội và hành vi của con người  thông qua các cơ quan hành chính Nhà nước từ Trung  ương  đến địa phương tiến hành nhằm duy trì và phát triển các mối  quan hệ xã hội và trật tự pháp luật, thỏa mảng nhu cầu hợp  pháp của công dân.
  4.   Hành  chính  công  truyền  thống:  Là  cách  thức  tổ  chức  và hoạt động của các cơ quan nhà nước thuộc các kiểu  nhà  nước  trong  lịch  sử,  cũng  như  các  cơ  quan,  tổ  chức  khác, trên cơ sở những nguyên tắc, quy tắc nhất định do  nhà nước hoặc các chủ thể đặt ra mà bản chất chủ yếu  thiên về tính “cai trị”, phương thức hoạt  động dựa trên  cơ sở thi hành các quy định một cách “cứng nhắc”, lấy  tổ chức thứ bậc chặt chẽ, trình tự, thủ tục và việc thực  hiện  nghiêm  ngặt  các  thủ  tục  đó  làm  biện  pháp  tối  ưu  mà  ít  quan  tâm  đến  kết  quả  hoạt  động  của  nhà  nước,  của các cơ quan, tổ chức hay của công chức nhà nước.
  5.   Quản  lý  công  hiện  đại:  Là  mô  hình  hành  chính  công  theo  các  tiêu  chí  hiện  đại,  chủ  động,  năng  động,  nhạy  bén, thích nghi cao nhằm đáp ứng các yêu cầu quản lý và  dịch vụ tối đa trong các điều kiện kinh tế thị truờng phát  triển mạnh mẽ và những quan hệ quốc tế ngày càng phụ  thuộc chặt chẽ lẫn nhau.
  6. Những nét tương đồng  - Cả hai đều hướng vào việc thực  - Cả hai đều ra đời nhằm phục vụ công  thi  quyền  hành  pháp  của  Nhà  tác  quản  lý  Nhà  nước  hiệu  quả  nhất,  nước  (tức  là  hoạt  động  chấp  tương ứng với từng thời kỳ lịch sử hành  và  điều  hành  trong  quản  lý  xã hội)
  7. Những nét khác biệt 
  8. Mục tiêu của nền hành chính  Hành chính công truyền thống: Quản lý công hiện đại: ­Bảo  đảm  đúng  thủ  tục,  đúng  quy  tắc,  thủ  tục  hành  chính  (coi  trọng  - Bảo  đảm  kết  quả  tốt  nhất,  hiệu  quả  yếu tố đầu vào). cao nhất (đảm bảo vấn đề đầu ra).
  9. Mục tiêu của nền hành chính  (tiếp theo)  Hành chính công truyền thống: Quản lý công hiện đại: ­  Đánh  giá  việc  quản  lý  hành  chính  - Dùng  các  tiêu  chí  cụ  thể  để  đánh  giá  qua  việc  xem  xét  mức  độ  thực  thi  kết quả quản lý hành chính các quy tắc, thủ tục hành chính
  10. Về nguyên tắc  ­ Hợp pháp hóa các lĩnh vực hình thành các nhiêm vụ  chính thức (thông qua các quy định cụ thể). Hành chính  công truyền  thống ­ Sắp xếp bộ máy hành chính theo hệ thống thứ bậc  hình tháp cấp dưới phục tùng cấp trên, chịu sự kiểm  soát của cấp trên.
  11. Về nguyên tắc (tiếp theo)  ­ Các nhiệm vụ  Hành chính  công hiện đại ­ Bộ máy hành chính không được xếp theo hệ thống  thứ bậc hình tháp như truyền thống.
  12. Yêu cầu đối với công chức  Trách nhiệm của công chức, người quản lý là giám  sát việc thực hiện và giải quyết công việc theo quy  chế, thủ tục, quy tắc sẵn có Những quy định, điều kiện để công chức thực thi  công vụ theo một hệ thống thứ bậc rất chặt chẽ,  Hành chính  cứng nhắc theo quy định. công truyền  thống Thời gian làm việc của công chức được quy định chặt  chẽ, có quy định về thời gian làm việc tại cơ quan và  làm thời gian không làm việc tại cơ quan Công chức mang tính trung lập, không tham gia chính  trị, thực hiện một cách trung lập các chính sách do các  nhà chính trị đề ra
  13. Yêu cầu đối với công chức  Hành chính  Thủ tục là yếu tố quyết định, công truyền  coi trọng yếu tố đầu vào thống
  14. Yêu cầu đối với công chức  Trách nhiệm của công chức, người quản lý là đảm  bảo thực hiện mục đích, đạt kết quả tốt, hiệu quả  cao Những quy định, điều kiện để công chức thực thi  công việc có hình thức linh hoạt, mềm dẻo hơn Quản lý công  hiện đại Thời gian làm việc linh hoạt hơn, có thể suốt đời hay  trong một thời gian nhất định có thể làm chính thức  hay theo hợp đồng, hay một phần công việc được làm  tại nhà Công chức cam kết về mặt chính trị cao hơn trong các  hoạt động của mình, các hoạt động hành chính mang  tính chính trị nhiều hơn
  15. Yêu cầu đối với công chức  Quản lý công  hiện đại Yếu tố đầu ra – sản phẩm công  việc là quan trọng
  16. Đối với chính phủ  Tất cả công vụ được chính phủ thực hiện, giải quyết  theo quy định của pháp luật Hành chính  Chức năng của chính phủ nặng về hành chính xã hội,  công truyền  trực tiếp tham gia các công việc công ích xã hội thống Chức  năng  của  chính  phủ  thuần  túy  mang  tính  hành  chính, không trực tiếp liên hệ đến thị trường
  17. Đối với chính phủ (tiếp theo)  Đẩy mạnh sự phân quyền; Chính phủ củng cố vai trò  trung tâm trog việc tạo ra những chính sách và phương  pháp quản lý năng động thích ứng với môi trường biến  động Chính phủ chủ yếu là làm chính sách. Quản lý công  hiện đại Chức  năng  tham  gia  trực  tiếp  các  dịch  vụ  công  cộng  ngày  càng  được  giảm  mà  thông  qua  việc  xã  hội  hóa,  các dịch vụ đó để quản lý xã hội nhưng nó vẫn cần có  sự quản lý của chính quyền Chức năng của Chính phủ phải đối mặt với các thách  thức của thị trường.
  18. TÓM LẠI   Hành chính công truyền thống  được áp dụng rộng rãi  bởi  nhiều  quốc  gia  trên  thế  giới  và  trên  thực  tế  đã  đạt  được rất nhiều thành công trong suốt thời kỳ phát triển  công  nghiệp  hóa.  Tuy  nhiên,  từ  cuối  những  năm  1970,  các hạn chế, khuyết điểm của mô hình quản lý này dần  bộc  lộ,  châm  ngòi  cho  cuộc  cải  cách  mạnh  mẽ  về  phương thức quản lý trong lĩnh vực công  ở nhiều nước  phương  Tây  từ  đầu  những  năm  1980.
  19. TÓM LẠI (Tiếp theo)   . Từ đó,  quản lý công hiện đại  có cách tiếp cận mới đối  với hành chính công truyền thống. Sự xuất hiện của mô  hình  quản  lý  công  hiện  đai  đã  làm  cho  cách  thức  hoạt  động của khu vực công có nhiều thay đổi đáng kể. Với  các đặc tính của mô hình mới: hiệu quả hoạt động quản  lý, phi quy chế hóa, phânquyền, áp dụng một số yếu tố  của  cơ  chế  thị  trường,  gắn  với  chính  trị,  tư  nhân  hóa  một  phần  hoạt  động  của  Nhà  nước,  vận  dụng  nhiều  phương  pháp  quản  lý  doanh  nghiệp,  xu  hướng  quốc  tế  hóa; mô hình quản lý công hiện đại phát triển xuất hiện  nhằm khắc phục những yếu kém không phù hợp của mô 
  20. TÓM LẠI (Tiếp theo)   Nền  kinh  tế  Việt  Nam  đang  vận  hành  theo  cơ  chế  thị  trường,  định  hướng  của  Nhà  nước  và  ngày  càng  hội  nhập sâu rộng vào nền kinh tế toàn cầu. Chức năng của  Chính  phủ  chắc  chắn  sẽ  phải  đối  mặt  với  thách  thức  của thị trường trong nước và thế giới. Vận dụng những  nhân  tố  hợp  lý  của  mô  hình  quản  lý  hiện  đại  để  xây  dựng  một  mô  hình  mang  tính  đặc  sắc  Việt  Nam;  đồng  thời  đẩy  mạnh  cải  cách  hành  chính  theo  kịp  cải  cách  kinh tế trong giai đoạn hiện nay.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
51=>0