intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình: Vai trò của nhà nước đối với hệ thống tài chính

Chia sẻ: Codon_03 Codon_03 | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:33

113
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài thuyết trình: Vai trò của nhà nước đối với hệ thống tài chính tập trung trình bày quan điểm của Adam Smith và M. Keynes về vai trò của nhà nước đối với hệ thống tài chính; các cuộc khủng hoảng kinh tế và bài học;...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình: Vai trò của nhà nước đối với hệ thống tài chính

  1. VAI TRÒ CUA  ̉ NHÀ NƯỚC ĐỐI  VỚI HÊ THÔ ̣ ́NG  TÀI CHÍNH NHÓ M 8  HVNH
  2. Nôi Dung ̣ Quan điểm của Adam Smith và M. Keynes về 1 vai trò của nhà nước đối với hệ thống tài chính Các cuộc khủng hoảng kinh tế và 2 bài học 3 Đánh giá 4 Liên hệ với Việt Nam
  3. 1. Quan điêm cua Adam Smith  ̉ ̉ và  M. Keynes về  vai trò  cua  ̉ nhà  nướ c đố i vớ i hê ̣ thố ng tà i chí nh                               
  4. Hệ thống tài chính là gì? Là một tổng thể bao gồm: - Các thị trường tài chính - Các định chế tài chính trung gian - Cơ sở hạ tầng pháp lý- kỹ thuật - Các tổ chức quản lý giám sát và điều hành HTTC
  5. Là nền kinh tế mà trong đó ngườ i mua và ngườ i bán tác động với nhau theo quy luật cung cầu, giá trị để xác đị nh giá cả và số lượ ng hàng hoá, dịch vụ trên thị trườ ng.
  6. phái chính: Của M. Keynes đề cao vai trò nhà nước Tồn tại 2 trường Của Adam Smith đề cao vai trò kinh tế thị trường tự do.
  7. Adam Smith, nhà kinh tế học người Scotland đã đưa ra lý thuyết “bàn tay vô hình”    “Sự giầu có của mỗi quốc gia đạt  được không phải do những quy định  chặt chẽ mà do bởi tự do kinh  doanh”. Hệ thống thị trường và cơ chế giá cả sẽ hoạt động một cách tự phát vì lợi ích của tất cả mọi người như thể có một bàn tay vô hình đầy thiện ý điều khiển toàn bộ quá trình xã hội và sự điều khiển này tự phát này còn hiệu quả hơn cả khi có ý định làm việc này.
  8. Để chống đỡ khủng hoảng và thất nghiệp đòi hỏi phải có sự can thiệp của Nhà nước, thông qua đó: - Nâng cao tổng cầu trong nền kinh tế - Kích thích tiêu dùng - Khuyến khích doanh nhân đầu tư và kinh doanh. John Maynard Keynes (1883 - 1946) là nhà kinh tế học nổi tiếng người Anh
  9. So sánh Quan điểm đề cao vai trò nhà nước  Quan điểm để cao vai trò kinh tế thị  (nhà kinh tế học tiêu biểu: M.  trường (nhà kinh tế học tiêu biểu: Adam  Keynes)  Smith)  1. Thị  ­ Sử dụng chính sách tài chính lỏng và  ­ Hạn chế mức cung tiền dư thừa và giảm  trường  tăng chi tiêu chính phủ. Cung tiền tăng.  chi tiêu nhà nước nhằm giảm thâm hụt ngân  TC  Hi vọng: thúc đấy phát triển kinh tế qua  sách và lạm phát khuyến khích tự do cạnh  tăng tổng cầu của nền kinh tế.  tranh 2. Trung  ­ Can thiệp vào các lĩnh vực hoạt động  ­ Cho phép ngân hàng mở rộng các dịch vụ  gian tài  của ngân hàng để kiểm soát rủi ro qua  tài chính mới cho khách hàng. chính. các quy định giới hạn lĩnh vực công  việc. ­ Để chế độ tỷ lệ lãi suất linh họat.  ­ Kiểm soát chặt tỷ lệ lãi suất  3.  Cơ sở  ­ Đưa ra nhiều hàng rào thuế quan, bảo  ­ Ủng hộ sự tự do hoá thương mại cao và sự  hạ tầng  hộ chặt chẽ cho các ngành trong nước.  phát triền của tư nhân. pháp lý  ­ Xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông, dịch  kỹ thuật.  vụ công để tạo điều kiện thuận lợi cho khu  vực tư nhân phát triền. ­ Giảm thuế để kích thích đầu tư.  4. Hệ  Quản lý và thanh tra chặt hoạt động  Vẫn đưa ra các đơn vị kiểm tra giám sát  thống  các trung gian tài chính, hoạt động tín  hoạt động về tín dụng, ngân hàng nhưng  kiểm tra  dụng và đưa các ngân hàng nằm dưới  lỏng lẻo hơn.  giám  sự kiểm soát của nhà nước.  sát.  Thực thi các chính sách tiền tệ.
  10. 2. CÁ C CUÔC KHUNG  ̣ ̉ HOANG KINH TÊ ̉ ́  VÀ  BÀ I  HOC̣
  11. Mỹ: nước tiêu biểu cho nhà nước đề cao vai trò  của kinh tế thị trường
  12.    “Bàn tay vô hình” của Smith thịnh hành từ những  ngày đầu, khi tư bản áp dụng công nghệ sản xuất  hàng loạt để phát triển thị trường tự do theo như  chúng ta hiểu ngày nay. 
  13. “Bàn tay vô hình” của A.Smith tỏ ra kém hiệu quả trong cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933
  14. Nhà nước phai can thiêp va ̉ ̣ ̀o thi tr ̣ ường Title Title Lấy tiền Nâng cao trong ngân Tăng tiền vai trò của Đánh thuế sách trợ lương để nhà nước nhập cảng cấp cho tăng tổng trong việc nặng các nhà tư cầu quản lí nền bản kinh tế Nền kinh tế hồi phục, sản lượng tăng, tình trạng thất nghiệp giảm
  15. Quan điểm kinh tế của Keynes là hình mẫu từ thời Đạ i suy thoái, Đệ nhị thế chiến và trong suốt quá trình mở rộng kinh tế thời hậu chiến. Tốc độ tăng trưởng GDP của Mỹ năm 1920-1940
  16. Ảnh hưởng của trường phái Keynes đã suy giảm trong thập niên 1970 khi tỉ lệ  lạm phát và thất nghiệp cao ngất ngưởng Hạn chế •Làm hạn chế sự tự điều tiết của thị trường •Làm trở ngại cho quá trình tăng trưởng •Gây ra lạm phát •Thị trường không năng động và phát huy được sức mạnh tổng thể •Làm méo mó thị trường •Thâm hụt ngân sách nhà nước
  17. Năm 1970- 2007 • Thay đổi chính sách kinh tế theo  hướng tự do • Quay lưng lại với quan điểm  của Keynes • Chính phủ bãi bỏ dần các quy  định đối với hệ thống tài chính • Chính sách tiền tệ  chống lạm  phát, đưa lãi suất thực lên cao Kích thích tính năng động của các tổ chức tư nhân  Đẩy nền kinh tế phát triển trong khoảng hơn 20 năm Các nhà đầu tư trở nên giàu có một cách nhanh chóng
  18. Lehman  Brothers,  ngân  hàng  đầu  tư  lớn  tại  Mỹ  nơi  được  coi  là  thể  chế  tài  chính  được  quản  lý  tốt  nhất  tại  phố  Wall  phá sản              Nguyên  nhân  do  đánh  cược  quá  nhiều  vốn  liếng  vào  các  khoản  đầu  tư  không  chắc  chắn  như  những  cổ  phiếu  dựa trên cho vay thế chấp và  các  đầu  tư  phái  sinh  =>  hậu  quả của việc giám sát không  sâu  của  các  cơ  quan  điều  hành hệ thống tài chính Mỹ.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2